Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 59)

Kiến thức

• Giúp Hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,

• Ôn lại các khái niệm về nồng độ dung dịch

2. Kĩ năng

• Rèn luyện kĩ năng phân biệt các loại hợp chất vô cơ và gọi đúng tên các hợp chất đó.

• Làm được các bài toán về nồng độ dung dịch cơ bản

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

* Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi

* Hs: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 59), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững chất tác dụng với nước : SO3 , K2O, P2O5
 b) Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng : Ba(OH)2 , Fe(OH)3 , K2O , Mg , Fe , CuO
 c) Những chất tác dụng với KOH : SO3 , P2O5
 Hoạt động 5 : BÀI TẬP VỀ NHÀ 1,4,6,7, (sgk 19) (1')
Ngày soạn: 30/8/2009 
Tuần 4
 Tiết 7&8 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp)
MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 Hs biết đươc:
H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính chất này.
Cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.
Những ứng dụng quan trọng cua axit này trong sản xuất và đời sống.
Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng viết phương tình phan ứng, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định lượng của bộ môn.
 B.CHUÂN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Gv: Thí nghiệm gồm:
 + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.
 + Hoá chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc,Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl,dd NaOH 
 C.TIẾN TÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ 
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1: Nêu các tính chất hoá học của axit H2SO4(loãng) viết các phương tình phản ứng minh hoạ.
Gv: gọi Hs1 chữa bài tâp 6 (sgk)
Gv: gọi Hs trong lớp nhận xét, Gv chấm điểm
Chuyển ý:
HS1: Trả lời lí thuyết
HS2: chữa bài tập 6
a/ Phương trinh: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
 = 0,15 mol
b/ Theo phương trình: nFe = n = 0,15 mol
 mFe = n ´ M = 0,15 ´ 56 = 8,4 (gam)
c/ Theo phương trình: nHCl = 2 ´ n = 2 ´ 0,15 = 0,3(mol) vì Fe dư nên HCl phản ứng hết : ® CMHCl = = 6M 
Hoạt động 2 : AXIT H2SO4 ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC RIÊNG (10')
Gv: Nhắc lại nội dung chính của tiết học trước và mục tiêu của tiết học này
Gv: Làm t/n về tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc.
Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ.
Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H2SO4 loãng.
Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.
Dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong (tránh ô nhiễm môi trường)
Gv: Gọi 1 Hs nêu hiện tượng và rút ra nhận xét
Gv: Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là khí SO2..
 Dung dịch có màu xanh lam là CuSO4
Gv: Gọi một Hs viết phương trình phản ứng
Gv: giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng được với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí H2
Gv: Làm thí nghiệm:
Cho một ít đường( hoặc bông vải) vào đáy cốc thủy tinh.
Gv đổ vào mỗi cốc một ít H2SO4 đặc (đổ lên đường)
Gv: Hướng dẫn hs giải thích hiện tượng và nhận xét.
Gv: Lưu ý:
Khi dùng H2SO4 phải hết sức thận trọng
Gv: Có thể hướng dẫn Hs viết những lá thư bí mật bằng dung dịch H2SO4 loãng. Khi đọc thư thì hơ nóng hoặc dùng bàn là.
 a/ Tác dụng với kim loại
Hs quan sát hiện tượng
Hs: nêu hiện tượng thí nghiệm:
Ở ống nghiêm1 không có hiện tượng gì chứng tỏ axit H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.
Ở ống nghiệm 2:
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra
+ Đồng bị tan một phần tạo thành dung dịch màu xanh lam.
 Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4
HS: Viết phương trình phản ứng:
 Cu + 2H2SO4 ®CuSO4 + 2H2O + SO2
 (r) (đặc,nóng) (dd) (l) (k)
b/ Tính háo nước
HS: quan sát và nhận xét hiện tượng.
Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc)
Phản ứng toả nhiệt nhiều.
Hs: Giải thích hiện tượng và nhận xét:
Chất rắn màu đen là cacbon(do H2SO4 đã hút nước)
 C12H22O11 11H2O + 12C
 - Sau đó một phần C sinh a lại bị H2SO4 đặc oxi hoá mạnh tạo thành các chất khí SO2,CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc
 Hoạt động 3: III.ỨNG DỤNG ( 2')
Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 12 và nêu các ứng dụng quan trọng của H2SO4
Hs: Nêu các ứng dụng của H2SO4
 Hoạt động 4: IV.SẢN XUẤT AXIT H2SO4 (5')
Gv: Thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất H2SO4
Hs: Nghe, ghi bài và viết phương trình phản ứng.
a) Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS2),
không khí và nước
b) Các công đoạn chính: 
Sản xuất lưu huỳnh đioxit
 S + O2 SO2 hoặc:
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Sản xuất lưu huỳnh trioxit
2SO2 + O2 2SO3
- SO3 + H2O H2SO4 
Hoạt động 5 : V.NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT (5')
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm 1
Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm 2
Nhỏ vào mỗi ốïng nghiệm 1 giọt dung dịch BaCl2(hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2)
® quan sát, nhận xét viết phương trình phản ứng
Gv: Nêu khái niệm về thuốc thử
Gv: Thuốc thử = SO4 phải có nguyên tố hoá học nào?
Gv: Làm thế nào để phân biệt H2SO4 với Na2SO4?
Gv:Giải thích thêm có trường hợp không dùng quì tím được.
Gv: Các em hãy vận dụng lí thuyết trên để làm bài tập 1.
Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm
Hs: Nêu hiện tượng:
Ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết tủa trắng
Phương trình:
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
 (dd) (dd) (r) (dd)
Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
 (dd) (dd) (r) (dd)
Kết luận: Gốc sunfat: = SO4 trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố bari trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là BaSO4
 Vậy dung dịch BaCl2 ( hoặc dung dịch Ba(NO3)2,dung dịch Ba(OH)2) được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
Hs: Dùng quì tím hoặc một số kim loại Mg, Zn, Al, Fe.
 Hoạt động 6 : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( 7')
Bài tập1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau:
 K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
Gv: Gọi 1 Hs trình bày bài lên bảng, sau đò gọi các em khác nhận xét
Gv: Trình bày cách làm mẫu(nếu cần)
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập số 2 trong phiếu học tập
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe + ? ® ? + H2
Al + ? ® Al2(SO4)3 + ?
Fe(OH)3 + ? ® FeCl3 + ?
KOH + ? ® K3PO4 + ?
H2SO4 + ? ® HCl + ?
Cu + ? ® CuSO4 + ? + ?
CuO + ? ® ? + H2O
FeS2 + ? ® ? + SO2
Gv: Gọi Hs lên chữa bài tập 2.
 Tổ chức để Hs khác nhận xét hoặc đưa ra phương án khác
Hs: Làm bài lí thuyết 1 vào vở
Hs: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm.
Bước 1:
Lần lượt nhỏ các dung dịch trên vào một mẫu giấy quì tím.
Nếu thấy quì tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH
Nếu thấy dung dịch quì tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Nếu thấy quì tím không chuyển màu là các dung dịch K2SO4, KCl
Bước 2:
Nhỏ 1® 2 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được.
Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng® đó là dung dịch K2SO4
Nếu không có kết tủa là dung dịch KCl
Phương trình:
 K2SO4 + BaCl2 ® 2KCl + BáO4
Hs: Làm bài tập 2 vào vở.
Hs: Chữa bài tập 2:
a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
b) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
c) Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + H2O
d)3KOH + H3PO4 ® K3PO4 + 3H2O
e)H2SO4 + BaCl2 ® 2HCl + BaSO4
f)Cu + 2H2SO4 ® CuSO4+2H2O+ SO2
 (đặc nóng)
g)CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O
h) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
 Hoạt động 7 :
 Gv: Ra bài tập về nhà :2,3,5(sgk9). 
 Hs: làm các bài tập 2,3 ,5 (SGK19)
Ngày soạn: 3/9/2009 
 Tuần 5: Tiết 9: LUYỆN TẬP:
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
 A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Hs được ôn lại các tính chất của hoá học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit.
 2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Gv: Bảng phụ , 
Hs: Ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20')
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của Hs
Gv: Treo bảng phụ sơ đồ sau:
1.Tính chất hoá học của oxit
 +? +? 
 (1) (2)	 
 Oxit bazơ Oxit axit
 +Nước (4) +Nước (5)
	(3)	(3)
Gv: Em hãy điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên.
Gv: Gọi HS nhận xét sơ đồ .
HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn thành sơ đồ trên.
HS: Nhận xét và sửa sơ đồ của các nhóm Hs khác
 + axit 	Muối	+Bazơ
 	 (1) (2)
 Oxit bazơ Muối	Oxit axit
 + Nước (4) (3) (3) + Nước (5) 
 d.d.bazơ 	 d.d axit
Gv: Yêu cầu các nhóm Hs thảo luận, chọn chất để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các chuyển hoá ở trên.
Gv: Gọi HS nhận xét các phương trình phản ứng mà các nhóm viết®gọi các Hs khác sửa sai, nhận xét
Gv: Nhận xét
Hs thảo luận nhóm.
Viết phương tình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ:
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O
CaO + SO2 ®CaSO3
Na2O + H2O ® 2NaOH
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
2. Tính chất hoá học của axit
 A + B + D + Quì tím Màu đỏ
 (1) (4)
 Axit
 A + C (2) + E (3) + G A + C
 HS: Làm việc theo nhóm
GV: Nhận xét sơ đồ mà các nhóm 
 đã chọn 
 + Kim loại + Quì tím
 Muối + H2 (1) (4) Màu đỏ
	 Axit
 (2) (3)
 Muối + H2O +Oxit bazơ + Bazơ Muối + H2O 
Gv: Yêu cầu HS:
Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất của axit ( thể hiện ở sơ đồ trên
GV: Tổng kết lại:
Em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit
Chuyển ý:
Hs : Viết phương trình phản ứng:
2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
3H2SO4+ Fe2O3®Fe2(SO4)3+ 3H2O
H2SO4 + Fe(OH)2 ®FéO4+ 2H2O
Hs: Nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit
 Hoạt động 2
 II BÀI TẬP
Gv: Treo bảng phụ bài tập 1 :
Bài tập 1: Cho các chất sau:
 SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 
Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với:
 a)Nước
 b)Axit clohiđic
 c) Natri hiđroxit
Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Gv: Gợi ý Hs làm bài (nếu cần).
Những oxit nào tác dụng được với nước?
- Những oxit nào tác dụng được với axit
Những axit nào tác dụng được với dung dịch bazơ
Gv: Treo bảng phụ bài luyện tập 2
Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M.
 a/ Viết phương trình phản ứng
 b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
 c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng)
Gv: Gọi 1 Hs nhắc lại các bước của bài tập tính theo phương trình.
Gọi một Hs nhắc lại các công thức phải sử dụng trong bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2 vào vở.
Hs: Làm bài tập 1
 a/ Những chất tác dụng được với nước là:
 SO2, Na2O, CO2, CaO
Phương trình phản ứng:
 CaO + H2O ® Ca(OH)2
 SO2 + H2O

File đính kèm:

  • docGiao an HOA 9 T1T14 0910.doc
Giáo án liên quan