Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 : Ôn tập (tiết 4)

1.Kiến thức

 - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

 - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và phương trình hoá học, lập công thức.

- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch

3. Thái độ

- Có hứng thú, say mê học tập bộ môn này.

 

doc122 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 : Ôn tập (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s viết phương trình 
? Phi kim phản ứng với kim loại cho sản phẩm như thế nào?
- Hs : Thường phi kim phản ứng với kim loại tạo muối và các oxit.
 - Gv: Bổ sung thêm tính chất clo tác dụng với hiđrô sau đó - Gv làm thí nghiệm 
 - Đốt cháy H2 trong bình đựng khí Clo
 - Sau phản ứng cho một ít nước vào lọ lắc nhẹ, rồi thả vào đó một mẩu quì tím
- Gv: Gọi - Hs nhận xét hiện tượng.
? Vì sao giấy quì tím hoá đỏ?
- Gv : Thông báo phần nhận xét.
- Gv : Hướng dẫn - Hs viết PTPƯ.
- Gv : Thông báo : Ngoài ra nhiều phi kim khác tác dụng với H2 cũng tạo thành hợp chất khí
? Em hãy mô tả lại hiện tượng đốt cháy lưu huỳnh,P trong oxi ?
? Nhận xét về sản phẩm phản ứng giữa PHI KIM với O2 ?
- Hs : Nhiều phi kim phản ứng oxi tạo ra oxit axit.
 - Gv : Thông báo hoạt động hoá học của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và H2.
- Nếu phi kim phản ứng với kim loại nhiều hoá trị, phi kim nào làm kim loại thể hiện hoá trị cao hơn thì phi kim đó mạnh hơn,phi kim càng dễ phản ứng H2 hơn cũng là phi kim mạnh hơn.
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào 
(SGK/ 74)
II.Phi kim có những TCHH nào?
1. Tác dụng với kim loại.
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
t0
Na + Cl2 2NaCl
t0
 Vàng lục Trắng
Fe + S FeS (1)
t0
2Fe + 3Cl2 2 FeCl3(2)
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit
t0
4Al + 3O2 2Al2O3
Kl.Phi kim phản ứng với kim loại thường tạo muối và các oxit.
2. Tác dụng với hiđrô.
* Oxi td với hiđrô tạo thành nước
t0
2H2 + O2 2H2O
 * Clo tác dụng với Hiđrô.
 As
Cl2 + H2 2HCl (3)
 Bóng tối
F2 + H2 2HF (4)
KL.Phi kim tác dụng với H2 tạo ra các hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
t0
S + O2 SO2
t0
4P + 5O2 2P2O5
KL.Nhiều phi kim phản ứng oxi tạo ra oxit axit.
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
- Phi kim hoạt động hoá học mạnh như: F2, O2, Cl2 ...
- Phi kim hoạt động hoá học yếu hơn như: S, P, C, Si ... 
D.Củng cố
* Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Các phi kim sau: C, Si, I2, N2, O2, Cl2, H2
1.Các phi kim trên tồn tại ở trạng thái rắn gồm
 A.C,Si B.I2,N2 C.H2,O2 D.Tất cả
2.Phi kim có khả năng dẫn điện là:
 A.C,Si B.O2,H2 C.Cl2,N2 D.Tất cả
3.Phi kim phản ứng với S,Cl2,F2 để tạo các hợp chất khí là;
 A.C B.N2 C.H2 D.Tất cả
4.Phi kim phản ứng với kim loại tạo oxit bazơ là;
 A.Si B.O2 C.Cl2 D.Không có
E.Về nhà
- Trả lời bài tập 1, 2, 3 SGK/ 76
- Đọc trước bài: Clo
- Về nhà: Làm bài tập: 4, 5, 6 SGK / 76.
________________________________________________________________________ 
Tiết 31 	
BÀI 26.CLO
KHHH – Cl ,CTHH – Cl2,NTK = 35,5
A. ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng
KiÕn thøc
BiÕt ®­îc: 
- TÝnh chÊt vËt lÝ cña clo.
- Clo cã mét sè tÝnh chÊt chung cña phi kim (t¸c dông víi kim lo¹i, víi hi®ro), clo cßn t¸c dông víi n­íc vµ dung dÞch baz¬, clo lµ phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh.
- øng dông, ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ vµ thu khÝ clo trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp.
KÜ n¨ng
- Dù ®o¸n, kiÓm tra, kÕt luËn ®­îc tÝnh chÊt ho¸ häc cña clo vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
- Quan s¸t thÝ nghiÖm, nhËn xÐt vÒ t¸c dông cña clo víi n­íc, víi dung dÞch kiÒm vµ tÝnh tÈy mÇu cña clo Èm.
- NhËn biÕt ®­îc khÝ clo b»ng giÊy mµu Èm.
- TÝnh thÓ tÝch khÝ clo tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng ho¸ häc ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn.
B. Träng t©m
- TÝnh chÊt vËt lÝ vµ hãa häc cña clo. 
- Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ clo trong phßng TN vµ trong CN 
C.Chuẩn bị
1. Dụng cụ: 
 - Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh
 2. Hoá chất:
 - MnO2, dung dịch HCl đặc, bình khí clo, dung dịch NaOH, H2O. 
 C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
+Viết các PTHH để nêu tính chất hoá học của phi kim?Lấy ví dụ với Cl2,S?
+Để đánh giá độ mạnh yếu của phi kim người ta dựa trên cơ sở nào?Viết phản ứng minh họa?
2.Bài mới
 Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về tính chất chung của Phi kim,biết được độ mạnh yếu của một số phi kim.Clo là một phi kim khá phổ biến,vậy tính chất ,ứng dụng ,điều chế clo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vât lý của Clo
- Gv : Cho - Hs quan sát mẫu khí Clo, kết hợp tìm hiểu thông tin SGK.
? Cho biết clo có tính chất vật lí như thế nào?
- Hs : Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc nặng hơn không khí, độc, tan trong nước
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những tính chất hóa học của clo
- Gv: Đặt vấn đề: Liệu clo có những tính chất hoá học của phi kim không 
- Hs : Quan sát các thí nghiệm
- Gv: Yêu cầu - Hs viết các PTPƯ cho các tính chất trên.
- Hs: Viết các pthh theo thí nghiệm vừa quan sát.
? Kết kuận gì về Clo qua các thí nghiệm?
- Hs : Clo là một phi kim,và là phi kim hoạt động mạn? 
- Gv: Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hoá học của phi kim; Clo còn có những tính chất hoá học nào khác.
- Gv: Biểu diễn clo tác dụng với nước.
- Gv: Gọi - Hs nêu hiện tượng quan sát được
? Tại sao quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó lại bị mất màu ?
- Hs : Sản phẩm có axit.
- Gv : Hướng dẫn - Hs viết PTPƯ.
- Gv : Biểu diễn tiếp thí nghiệm Clo tác dụng với dd NaOH 
? Yêu cầu - Hs nhận xét hiện tượng ?
- Hs : Giấy quì chuyển đỏ sau đó mất màu.
- Gv : Quì đỏ chứng tỏ săn phẩm có Axit.Quì mất màu do NaClO không bền tạo Oxi nguyên tử ở ngoài ánh sáng
- Hs : Thảo luận theo nhóm viết PTPƯ.
- Gv: Thông báo tên 2 muối và tên sản phẩm 
- Gv : Hướng dẫn học sinh viết pt với dd Ca(OH)2.
I. Tính chất vật lí 
 Clo là chất khí màu vàng lục,mùi hắc nặng hơn không khí,độc,tan trong nước....
II.Tính chất hoá học
1.Có những TCHH của phi kim không?
to
a. Tác dụng với kim loại.
Cu + Cl2 CuCl2
to
Đỏ Trắng
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
trắng xám Vàng lục Đỏ nâu
Nhận xét :Clo phản ứng với nhiều kim loại tạo muối Clorua.
b.Clo tác dụng với Hiđrô.
 As
Cl2 + H2 2HCl
Kết luận:Clo là một phi kim và là phi kim hoạt động mạn? 
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác?
a.Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO 
Nước clo có tính tẩy màu, là hỗn hợp gồm: HCl, HClO, Cl2 và H2O
b.Tác dụng với dd kiềm
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 
 As
NaClO → NaCl + O
 Sản phẩm tạo thành gọi là nước Ja ven có tính tẩy màu mạnh do tạo oxi nguyên tử.
Cl2+2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2+ CaCl2+H2O
 Cloruavôi
D.Củng cố
*Chọn đáp án đúng
1.Sản phẩm của phản ứng giữa Cl2 và Fe là sản phẩm nào?
 A.FeCl2 B.FeCl3 C.FeCl2 và FeCl3 
2.Sục clo cho nó tan trong nước hiện tượng này thuộc :
 A.Hiện tượng vật lí B.Hiện tượng hoá học
3.Sau khi điều chế Clo,để loại bỏ lượng khí này còn thừa thì cách làm nào sau đây là tốt nhất:
 A.Sục vào dd NaCl B.Hoá hợp cới H2 C.Sục vào dd Kiềm D.Sục vào nước
4.Chất thử nào có thể nhận ra 3 khí:Cl2,H2,SO2
 A.H2O B.ddNaOH C.Quì tím ẩm D.Na
5.Để làm khô khí Clo vừa điều chế thì dẫn khí này qua:
 A.H2SO4 đặc B.NaOH khan C.CaO D.Cả A,B,C
E.Về nhà
- Học nội dung bài hôm nay,viết các pt với Cl2
- Làm bài tập trong SGK
- Xem phần ứng dụng và điều chế Clo.
Tiết 32 	
BÀI 26.CLO (TIẾP)
KHHH – Cl ,CTHH – Cl2,NTK = 35,5
A.Chuẩn bị
- Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to; Sơ đồ về một số ứng dụng của clo
- Bình điện phân để điện phân dung dịch NaCl (hoặc tranh vẽ)
- Dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
 - MnO2, dung dịch HCl đặc, bình đựng H2SO4, dung dịch NaOH đặc, H2O. 
B.Hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những ứng dụng của clo
- Hs : Quan sát các ứng dụng trên bảng phụ, tranh vẽ SGK
? Hãy kể ra các ứng dụng chính của Clo, ứng dụng đó là dựa trên tính chất nào của Clo (Nếu biết)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp điều chế clo
- Gv : Giới thiệu các nguyên liệu được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
- Gv : Làm thí nghiệm điều chế clo.
- Hs : Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được.
- Gv : Yêu cầu - Hs nêu vai trò của H2SO4 đặc và dung dịch NaOH 
? Theo em để điều chế Cl2 cần chọn nguyên liệu nào để tiết kiệm chi phí, lại có năng suất cao ?
- Hs : Nguyên liệu là nước biển có NaCl.
- Gv : Giới thiệu phương pháp điều chế clo trong công nghiệp.
- Gv : Làm thí nghiệm điều chế clo bằng phương pháp điện phân: Sử dụng bình điện phân để làm thí nghiệm
- Gv : Gọi - Hs nhận xét hiện tượng.
- Gv : Hướng dẫn - Hs dự đoán sản phẩm và viét PTPƯ.
- Gv : Thông báo với - Hs về vai trò của màng ngăn.
- Gv : Liên hệ thực tế nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng... 
III.Ưng dụng của Clo
IV.Điều chế khí Clo
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
*. Nguyên liệu:
- MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3)
- Dung dịch HCl đặc.
* Cách điều chế:
to
Đun nóng nhẹ hỗn hợp HCl đặc và MnO2
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 
2KMnO4+ 16HCl → 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2 +8H2O
2. Điều chế clo trong công nghiệp
đpdd
mnx
 * Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. 
2NaCl +2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 
đpnc
 2NaCl → 2Na + Cl2
D.Củng cố
*Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
 1,6
 HCl NaCl
 3 5
 2 4 
 Cl2
 E.Về nhà 
- Trả lời bài tập SGK/ 81
- Đọc trước bài cacbon
Tiết 33_________________________________________________________________
BÀI 27. CAC BON
CTHH – Cl2,NTK = 12
A. ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng
KiÕn thøc
BiÕt ®­îc: 
- Cacbon cã 3 d¹ng thï h×nh chÝnh: kim c­¬ng, than ch× vµ cacbon v« ®Þnh h×nh.
- Cacbon v« ®Þnh h×nh (than gç, than x­¬ng, må hãng) cã tÝnh hÊp phô vµ ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh chÊt. Cacbon lµ phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc yÕu: t¸c dông víi oxi vµ mét sè oxit kim lo¹i.
- øng dông cña cacbon.
KÜ n¨ng
- Quan s¸t thÝ nghiÖm, h×nh ¶nh thÝ nghiÖm vµ rót ra nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt cña cacbon.
- ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña cacbon víi oxi, víi mét sè oxit kim lo¹i
- TÝnh l­îng cacbon vµ hîp chÊt cña cacbon trong ph¶n øng ho¸ häc.
B. Träng t©m
- TÝnh chÊt hãa häc cña cacbon. 
- øng dông cña cacbon
C.Chuẩn bị
1. Dụng cụ: 
- Lọ thuỷ tinh có nút, đèn cồn, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh, muôi sắt, giấy lọc, bông, ống nghiệm.
2. Hoá chất:
 - Than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2, một số mẫu vật như ruột bút chì...
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tì

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 89 CKT 2 cot.doc
Giáo án liên quan