Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hóa 8
- Giúp HS hệ thống lại các kiến cơ đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch .
- Rèn luyện kĩ năng làm các toán về nồng độ dung dịch .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập.
HS : Ôn tập lại các kiến thức ỏ lớp 8.
hững hợp chất mới. 3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: * Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. TUẦN 8 Soạn: 12/10/09 TIẾT 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Tính chất vật lý, tính chất hoá học của một số muối quan trọng như NaCl , KNO3 . - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl . - Những ứng dụng của muối NaCl, KNO3 II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ: ruộng muối, sơ đồ một số ứng dụng của muối NaCl. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. 2.Viết các PTPƯ xảy ra giữa các chất sau ( nếu có ): H2SO4 (dd) + Na2CO3 (dd) à CuSO4 (dd) + NaOH (dd) à NaCl (dd) + AgNO3 (dd ) à CuSO4 (dd) + KNO3 (dd) à KNO3 (dd) + KOH (dd) à 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG : Tạo tình huống học tập: Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối. Trong bài học này các em tìm hiểu về hai muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat. HOẠT ĐỘNG 2: GV : Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn có ở đâu ? GV : Yêu một HS đọc phần 1: Trạng thái tự nhiên. HS: Đọc SGK 34. GV : Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ruộng muối. GV : Em hãy trình bày cách khai thác muối từ nước biển. GV : Muốn khai thác muối từ những mỏ muối có trong lòng đất, người ta làm thế nào? GV : Các em quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của muối HS: Nêu cách khai thác từ nước biển. HS: Mô tả cách khai thác. GV : Cho một HS nêu những ứng dụng của sản phẩm sản suất được từ muối như : NaOH, Cl2 .... HS: Nêu các ứng dụng của NaCl: HOẠT ĐỘNG 3: GV : Giới thiệu : Muối KNO3 (còn gọi là diêm tiêu) là chất rắn màu trắng . GV : Cho HS quan sát lọ đựng KNO3 GV : Giới thiệu các tính chất của KNO3. GV : Em hãy cho biết muối KNO3 được dùng để làm gì ? I. MUỐI NATRI CLORUA: 1.Trạng thái tự nhiên: * Trong tự nhiên muối ăn NaCl có trong nước biển, trong lòng đất. 2. Cách khai thác(sgk) 3. Ứng dụng: *Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. *Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3... II. MUỐI KALI NITRAT ( KNO3 ) 1. Tính chất: *Muối KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao à KNO3 có tính chất oxi hoá mạnh. t0 2KNO3 (r) à 2KNO2 (r) + O2 (l) 2. Ứng dụng: * Muối KNO3 được dùng để: - Chế tạo thuốc nổ đen. - Làm phân bón ( cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng ). - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp. 4. Củng cố luyện tập: GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1(trong phiếu học tập). Bài tập 1: Hãy viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau: Cu ® CuSO4 ® CuCl2 ® Cu(OH)2 ® CuO ® Cu ¯ Cu(NO3)2 GV : Thu phiếu học tập của các nhóm. HS: Thảo luận nhóm để viết các PTPƯ: Cu(r)+2H2SO4 (đặc, nóng)àCuSO4 (dd)+SO2(k)+2H2O (l) CuSO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + CuCl2 (dd) CuCl2 (dd) +2KOH (dd) à Cu(OH)2 (r) + 2KCl (dd) Cu(OH)2 (r) à CuO (r) + H2O (l) CuO (r) + H2 (k) à Cu (r) + H2O (l) Cu(OH)2 (r) + 2HNO3 (dd) àCu(NO3)2 (dd) + 2H2O (l) GV : Trình bày đáp án. Nhân xét kết quả của các nhóm. 5. Dặn dò: Làm bài tập 1,2,3,4,5/36 SGK. Đọc trước bài: Phân bón hoá học. TUẦN 8 Soạn: 12/10/09 TIẾT 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: - Phân bón hoá học là gì ? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. - Biết công thức của một số loại phân hoá học thường dùngvà hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó. - Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học. II. CHUẨN BỊ: - Các mẫu phân bón hoá học. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập 4/36 SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tạo tình huống học tập: GV : Sau vụ thu hoạch đất trồng sẽ bạc màu hơn. Đất trồng bạc màu do thực vật đã lấy các nguyên tố dinh dưỡng từ đất như:N, P, K... và các nguyên tố vi lượng khác. Vậy làm thế nào để năng suất của cây trồng không kém hơn vụ trước ? HOẠT ĐỘNG 2 GV : Cho HS tự đọc SGK và lần lượt trả lời các câu hỏi sau: -Ngoài khoảng 90% nước, 10% khối lượng khô của thực vật bao gồm các nguyên tố đa lượng và vi lượng nào ? -Nguyên tố hoá học nào được cây trồng lấy từ nước và không khí ? -Nguyên tố hoá học nào được cây trồng lấy từ đất ? GV : Gọi HS đọc phần I.2 SGK. HOẠT ĐỘNG 3 GV : Phát phiếu học tập: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận nhóm để điền vào phiếu. HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập. I.NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG: 1, Thành phần của thực vật * Trong thành phần các chất khô có tới 99% là những nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P,Mg, S. Còn 1% là nguyên tố vi lượng như B, Cu, Zn, Fe, Mn. 2. Vai trò của các ntố HH đối với thực vật. * Các nguyên tố C,H,O cây lấy từ nước và không khí và nước. Phản ứng quang hợp: Ánh sáng nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2 C diệp lục -Các nguyên tố N,P,K,S II.NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG: 1.Phân bón đơn: Phân đạm Ure Amoni sunfat Amoni nitrat Phân lân Phân kali Công thức Tính tan trong nước GV : Gọi đại diện một nhóm lên điền. Các nhóm theo dỏi và nhận xét. HS: Đại diện một nhóm lên điền. HS: Một HS đọc SGK. GV : Kết luận. GV : Gọi một HS đọc SGK, tóm tắt các ý chính và lần lượt trả các câu hỏi sau: *So sánh thành phần dinh dưỡng của phân bón đơn và phân bón kép ? HS: Phân bón kép dược tạo ra bằng các cách: -Hỗn hợp những phân bón đơn được trộn với nhau theo một tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng. -Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học. *Các cách tạo ra phân bón kép như thế nào ? GV : Bổ sung và định hướng cho phần phân vi lượng: Đặc sản hoa quả của một số địa phương như nhãn lồng Hưng Yên, cam Canh, bưởi Năm Roi... chỉ ngon khi trồng ở quê hương. Các giống cây trồng đó khi chuyển đến vùng đất khác thì không ngon như trước. Người ta đã nghiên cứu và thấy rằng điều khác biệt ở đây là các nguyên tố vi lượng. GV : Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi: -Phân bón vi lượng là gì ? -Vai trò của phân bón vi lượng. GV : Lưu ý cho HS: Nếu dùng thừa hoặc thiếu những nguyên tố này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. 2. Phân bón kép. * Trong thành phần của phân đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng: N, K, P. * Trong thành phần của phân bón kép có chứa cả hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. 3.Phân bón vi lượng: * Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất mà cây cần rất ít nhưng lại lại rất thiết của cây trồng. 4. Luyện tập - Củng cố Cho HS làm bài tập 1/39 SGK. Đọc phần em có biết, 5.: Dặn dò: Bài tập 2,3/39 SGK. Xem trước bài: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. TUẦN 9 Soạn: 19/10/09 TIẾT 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I.MỤC TIÊU: - HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó. - Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Phiếu học tập viết sẵn về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, nhưng không viết sẵn các mũi tên. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học. HS: Các loại hợp chất vô cơ: Oxit, Axit, BaZơ, Muối. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Nội dung GV : Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá học qua lại với nhau như nào, điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì ? Qua bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu được điều đó à GV ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1 GV : Phát sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, nhưng chưa điền các mũi tên biểu diễn các mối quan hệ. GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm để điền các mũi tên 1 hoặc hai chiều, biểu diễn các mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (mỗi mũi tên tượng trưng cho 1 PTHH, trong đó, gốc của mũi tên là chất tham gia, ngọn của mũi tên chỉ sản phẩm của phản ứng ). Oxit bazơ Oxit axit Axit Bazơ MUỐI Oxit bazơ MUỐI Axit Bazơ Oxit axit GV : Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung, GV kết luận và ghi thứ tự từ (1) - (9). HOẠT ĐỘNG 2 GV : Yêu cầu nhóm 1,2 cùng chọn các PTHH để minh hoạ cho 3 mối quan hệ 1,2,3; HS:Đại diện 3 nhóm lên viết 9 PTHH minh hoạ: * Nhóm 3,4 cùng chọn các PTHH cho 3 mối quan hệ 4,5,6 * Nhóm 5,6 cùng chọn các PTHH cho 3mối quan hệ 7,8,9. Sau khi các nhóm chuẩn bị xong, GV chia bảng làm 3 phần và yêu cầu đại diện 3 nhóm có chọn lựa khác nhau lên viết các PTHH minh hoạ. Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét kết quả, bổ sung. GV : Hoàn thiện. GV : Các em có nhận xét gì về mối quan hệ của các hợp chất vô cơ ? GV : Kết luận mhư SGK. HOẠT ĐỘNG 3 GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 1/41. GV : Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. HS: Làm bài cá nhân. HS: Một HS lên bảng trình bày: GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2/41. GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Sau khi hết thời gian thảo nhóm, GV gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. HS: Mỗi nhóm chỉ điền vào một hàng và viết PTHH của hàng đó GV : Yêu cầu HS làm bài tập 3/41 vào vở bài tập. GV : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập này. I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: HS: Đại diện nhóm nhận phiếu học tập và tổ chức nhóm thảo luận. HS: Đại diện một nhóm lên điền các mũi tên vào sơ đồ các mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ. (1) (2) (4) (5) (6) (9) (7) (8) II.Những phản ứng hóa học minh họa: 1.CuO (r) + 2HCl (dd) à CuCl2 (dd) + H2O (l) 2.CO2 (k) + 2NaOH (dd) à Na2CO3 (dd) + H2O (l) 3.K2O (r) + H2O (l) à 2KOH (dd) t0 4. Cu(OH)2 (r) à CuO (r) + H2O (l) 5. SO2 (k) + H2O (l) à H2SO3 (dd) 6.Mg(OH)2 (r) + H2SO4 (dd)àMgSO4 (dd) + 2H2O (l) 7. CuSO4(dd)+2NaOH(dd)àCu(OH)2(r)+Na2SO4(dd) 8. AgNO3 (dd ) + HCl (dd) à AgCl (r) + HNO3 (dd) 9. H2SO4 (dd) + ZnO (r) à ZnSO4 (dd) + H2O (l) * Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối là đa dạng và phức tạp. III. BÀI TẬP: -Thuốc thử B: HCl (
File đính kèm:
- Ga Hoa9(1).doc