Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 49)

 1/ Kiến thức: Hệ thống hoá được các kiến thức đã học ở lớp 8: công thức hoá học, phương trình hoá học, tính toa theo công thức hoá hoá học – phương trình hoá học, oxit (oxit axit – oxit bazơ), axit, bazơ (tan, không tan), muối,

 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức

 3/ Thái độ: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 49), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – tiết 1
NS: 14-8-10
I.MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: Hệ thống hoá được các kiến thức đã học ở lớp 8: công thức hoá học, phương trình hoá học, tính toa theo công thức hoá hoá học – phương trình hoá học, oxit (oxit axit – oxit bazơ), axit, bazơ (tan, không tan), muối,
	2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức
	3/ Thái độ: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm, nêu – giải quyết vấn đề.
III.PHƯƠNG TIỆN: 
	1/GV: phiếu giao câu hỏi và bài tập để HS thực hiện.
	2/HS: Chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức lớp (1P)
2. Nội dung bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định lớp (4’)
SH cách học, ghi bài, tìm hiểu SGK
2/ Mở bài (1’)
GV giới thiệu nội dung ôn tập
HS chú ý lắng nghe
3/ Phát triển bài 
Kiến thức cần nhớ
*HĐ 1: (15’) Kiến thức cần nhớ
-GV nêu câu hỏi:
 + Phương pháp tính theo công thức hoá học?
Ä Biết công thức hoá học của hợp chất à xác định thành phần các nguyên tố trong hợp chất?
Ä Biết thành phần các nguyên tố à xác định CTHH
 ÊCho thành phần nguyên tố và M
ÊKhông cho M
+ Tính theo PTHH?
 ÄTìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
 ÄTìm thể tích chất khí tham gia và tạo thành?
+ Oxit?
 ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
+ Axit?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
+Bazơ?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
+Muối?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
-HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến:
 + Tìm M.
 + Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố.
 + Tìm thành phần phần trăm.
 + Tìm m mỗi nguyên tố (%A/100 x M)
 + Tìm n mỗi nguyên tố.
à CTHH.
 + Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử 
(nA : nB = %A/MA : %B/MB)
ð CTHH đơn giản.
-HS trả lời: (4 bước)
Viết PTHH – chuyển m (V) à n – dựa vào PTHH à nSP – chuyển nSP à mSP (Vđktc).
 + Oxit – axit, oxit – bazơ.
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.
Oxit bazơ = tên kim loại (hoá trị) + oxit.
Oxit axit = tên phi kim (tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + (tiền tố chỉ số nguyên tử O).
- HS trả lời
 + H liên kết với gốc axit.
 + Axit có oxi và không có oxi.
 + Axit = axit + tên gốc axit.
VD: HCl: axit clohiđric
 H2SO4: axit sunfuric.
 + KL liên kết với nhóm (-OH).
 + Bazơ tan, bazơ không tan.
 + Bazơ = tên kim loại + hiđroxit.
 + KL liên kết với gốc axit.
 + Muối axit và muối trung hoà.
 + Muối = tên kim loại + tên gốc axit.
VD: NaCl: muối natriclorua.
NaHCO3: muối natri hiđrocacbonat.
*HĐ 2: (20’) Bài tập
-Bài tập 1: Thuốc tím có CTHH là KMnO4, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố
-Bài tập 2: Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43.4% Na, 11.3% C và 45.3% O. Tìm B?
-Bài tập 3: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 20.2% Al và 78.9% Cl. Tìm CTHH?
-Bài tập 4: Viết CTHH của bazơ tương ứng các oxit: Na2O, Li2O, FeO,
-Bài tập 5: Gọi tên các oxit:
a/ SO3 b/ N2O5 c/ CO2 d/ Fe2O3
- Bài tập 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,6g Mg thu được magiê oxit
a/ Viết PTPƯ?
b/Tính khối lượng sản phẩm và thể tích khí oxi cần thiết (đktc)?
- HS thực hiện các bài tập.
- Y/C nêu được:
*BT1: %K =
*BT2: mNa = x M
ð CTHH: Na2CO3 muối natri cacbonat.
*BT3: 
nAl : nCl = : 
x : y = 1 : 3
ð CTHH: AlCl3 muối nhôm clorua.
* BT4: NaOH, Li(OH)2, Fe(OH)3.
* BT5: a/ Lưu huỳnh trioxit
b/ đinitơ pentaoxit. c/ cacbon đioxit. d/ sắt (III) oxit.
*BT6: a/ 2Mg + O2 à 2MgO
 0,4 0,2 0,4
b/ nMgO = 0,4 mol.
mMgO = 16g.
VO2 = 4,48 (l).
 4/ Củng cố – Đánh giá: (4’)
 -Viết các oxit tương ứng với các bazơ: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2,
 -Viết CTHH của axit có gốc axit sau và đọc tên: -Cl, =CO3, =S.
 5/Dặn dò: (1’)
 - Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.
 - Chuẩn bị bài 1 “Tính chất hoá học của oxit”. Xem lại bài Nước –tính chất hoá học học ở lớp 8. Kể tên một số oxit axit và oxit bazơ.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 1 – tiết 2
NS: 14-8-10
 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
§1. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT
 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Kiến Thức, kĩ năng:
Kiến thức: HS biết được
+ O xit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axít, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch ba zơ, oxit ba zơ
+ Phân loại được oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tinh và oxit trung tính
+ Tính chất, ứng dụng, điều chế can xi oxít và lưu huỳnh đioxit
Kĩ năng:
+ Quan sát TN và rút ra tính chất HH của oxit bazơ, oxit axit.
+ Dự đoán, KH & KL được về tính chất HH của mợt sớ oxit.
+ Phân biệt được mợt sớ oxit cụ thể.
+ Tính thành phần % về khới lượng của oxit trong hỡn hợp 2 chất.
Trọng tâm:
+ Tính chất hoá học của oxit
+ Phản ứng điều chế mỡi loại oxit
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: GA, SGK, SGV, TL CKTKN
2. Chuẩn bị của HS: xem bài mới (SGK)
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới (5p)
3. Nội dung bài mới
ND
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Tính chất hĩa học của oxit
1. Tính chất hĩa học của oxit bazơ
a. Tác dụng với nước
Một số oxitB + Nước→dd Bazơ (kiềm)
BaO(r)+ H2O(l) → Ba(OH)2(dd)
b. Tác dụng với axit
CuO(r)+2HCl(dd)→CuCl2(dd)+H2O(l)
Oxit B + Axit → Muối + nước
c. Tác dụng với oxit axit
BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r)
Một số oxit B + Oxit A → Muối
2. Tính chất hh của oxit axit
a. Tác dụng với nước
P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)
Nhiều oxit A + Nước → Axit
b. Tác dụng với bazơ
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)dư→CaCO3(r)+H2O(l)
Oxit A +Bazơ → Muối + Nước
c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c)
Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối 
II. Khái quát về sự phân loại oxit
Oxit bazơ: CaO, Na2O....
Oxit axit: SO2, P2O5...
Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO...
Oxit trung tính: CO, NO....
Hoạt động 1: Tính chất hĩa học của oxit (27p)
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ?
- Vậy oxit axit và oxit bazơ cĩ những tính chất hĩa học nào? → Ghi phần 1
- Y/c HS viết 2 PTHH oxit bazơ tác dụng với nước? → Ghi phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào?
* Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K2O, Na2O, CaO, BaO....
- Kết luận về tính chất a?
- HS các nhĩm làm tn: Cho vào ống nghiệm mợt ít bột CuO, thêm 2 ml dd HCl vào → Q/sát hiện tượng, nhận xét?
- Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua.
- Các em vừa làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất hĩa học nào của oxit bazơ? 
→ Ghi phần b
- HS viết PTHH
* Với các oxit bazơ khác như: FeO, CaO... cũng xảy ra những phản ứng hĩa học tương tự.
- Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào?
- Kết luận về tính chất b?
- Bằng tn người ta cm được rằng một số oxit bazơ như: CaO, Na2O, BaO... td được với oxit axit → Muối. → Ghi phần c
- HS viết PTHH
- HS nêu kết luận?
- Các em vừa nghiên cứu tính chất hĩa học của bazơ vậy oxit axit cĩ những tính chất hĩa học nào? → Ghi phần 2
- Yêu cầu các nhĩm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì?
* Với các oxit ≠: SO2, SO3, N2O5... cũng thu được dd axit tương ứng 
* HS → các gốc axit tương ứng.
- Kết luận về tính chất a?
- Ta biết oxit bazơ tác dụng được với oxt axit→Vậy oxit axit tác dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b
- Gọi HS liện hệ đến phản ứng của khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH?
- Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc lọai nào?
* Nếu thay CO2 bằng những oxit axit khác như: SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự
- HS nêu kết luận?
- Các em hãy ss tính chất hĩa học của oxit axit và oxit bazơ?
HĐ 2: K/qvề sự p/loại oxit (5p)
- Tính chất hh cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là td với dd bazơ, dd axit → Muới và nước. Dựa trên tính chất hĩa học cơ bản này để phân loại oxit thành 4 loại
→ 2 HS trả lời
→ 2 HS nêu ví dụ
→ HS lên bảng viết, 
 BaO(r)+H2O(l) → Ba(OH)2(dd)
CaO + H2O→ Ca(OH)2
→ HS trả lời
oxit B+Nước→ddBazơ
→ Bột CuO màu đen bị hịa tan tạo thành dd màu xanh lam
→ Oxit bazơ tác dụng với axit
→ HS lên bảng viết.
→ HS viết PTPƯ: CaO + HCl → Muối + nước
→ HS trả lời
→ HS trả lời thuợc loại oxit bazơ
→ HS lên bảng viết:Oxit B + Axit → Muối + nước
→ 2 HS lên bảng viết, oxit B + Oxit A → Muối
 Axit photphoric
HS viết pư: SO3 + H2O
→ HS trả lời
→ HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở
→ Muối Canxicacbonat
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ HS thảo luận nhĩm rồi trả lời
→ HS thảo luận và làm BT vào vở.
→ HS nêu từng loại, cho ví dụ
4. Củng cố (5 Phút): Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài, đọc phần ghi nhớ
5. Dặn dị (2 phút)
- Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; 
Cho các oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2
Gọi tên phân loại các oxit trên theo thành phần
Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với 
Nước; Dung dịch H2SO4 lỗng; Dung dịch NaOH
→ Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 
- Soạn bài 2 phần A
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 1.doc