Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 40)

I.MỤC TIU :

1.Kiến thức :

 Ơn tập v nhớ lại một số kiến thức hố học cơ bản đ học ở lớp 8 vận dụng cc kiến thức đ học để giải quyết cc bi tập thường gặp.

2.Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .

3.Thái độ :

 Sự lơgic của hố học sự yu thích mơn học .

 

doc102 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 40), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m có biết ”
-HS: Từ CaCO3 . than . 
- HS: quan sát, lắng nghe. 
- HS trả lời: Thanh Hoá .
-HS trả lời: San hô .
-HS: Viết phương trình p/ư toả nhiều nhiệt – nhiệt sinh ra phân huỷ CaCO3 CaO 
- HS: đọc phần em có biết.
III.Sản xuất canxi oxit như thế nào ?
a.Nguyên liệu :
CaCO3, chất đốt ( than, củi, dầu . . .)
b.Các phản ứng hoá học:
C(r) + O2(k) CO2(k) .
 to
CaCO3 CaO + CO2 
4.Củng cố (8’):
 Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau : CaO, P2O5, SiO2 . 
 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2SGK/9.
5. Dặn dò – Nhận xét (1’):
 Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
 Coi trước bài phần tiếp theo: Lưu huỳnh đioxit SO2.
Tuần 2 
 Tiết 4 
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2
I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức : 
 Nắm được những tính chất, biết được ứng dụng và phương pháp điều chế SO2 . 
2.Kỹ năng : 
 Rèn kỹ năng viết PTPƯ và kỹ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH .
3.Thái độ : 
 Thấy được ứng dụng cũng như tác hại của SO2 giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV :
 Hoá chất : Na2SO3, H2SO4 loãng, S, Ca(OH)2 .
 Dụng cụ : Ống nghiệm, ống thuỷ tinh, ống dẫn, nút cao su, bình cầu, phễu quả lê .
2.Học sinh : 
 Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp(1’): 
 2.Kiểm tra bài cũ(10’):
HS1: Làm bài tập số 4/9/ SGK .
HS2: Nêu TCHH của canxi oxit ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 
HS3: Nêu TCHH của oxit axit ? Viết PTPƯ minh hoạ ?
3.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết được TCHH của oxit cũng như đại diện cho oxit bazơ . Vậy đại diện cho oxit axit có những tính chất gì ?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- GV: cho hs quan sát lọ đựng SO2 đã điều chế sẵn nhận xét.
-GV: Yêu cầu HS xác định d của SO2 / kk kết luận gì ?
- GV thông báo: SO2 độc gây ho, viêm đường hô hấp, mùi hắc. Vậy, SO2 có những TCHH nào?
-GV: Giới thiệu thí nghiệm:
+ SO2 + H2O + quỳ tím
+ SO2 + Ca(OH)2
Yêu cầu HS viết các PTHH.
- GV kết luận .
- GV: Giới thiệu thêm : SO2 là chất gây ô nhiễm môi trường , là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit .
- GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho SO2 + NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, CuO, CaO 
-GV: Lấy 2 nhóm nhanh nhất cho điểm .
-GV: Nhận xét và cho điểm
-HS: Làchất khí không màu
-HS: Nặng hơn không khí d = 64/29 .
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS: Quan sát hiện tượng tự rút ra kết luận .
+ Dd làm quỳ tím hoá đỏ.
+ Nước vôi trong đục.
-HS: Viết PTHH sảy ra vào vở.
-HS: Lắng nghe.
-HS: Làm việc nhóm 3’ và viết các PTHH sảy ra.
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O
SO2 + CaO CaSO3r 
I.Tính chất của lưu huỳnh đioxit (SO2 ) :
1.Tính chất vật lí :
- Chất khí, không màu có mùi hắc, độc. 
- Nặng hơn không khí .
2.Tính chất hoá học :
a. Tác dụng với nước :
SO2 + H2O H2SO3 
 axit sunfurơ 
b.Tác dụng với bazơ :
SO2k+ Ca(OH)2dd
CaSùO3r + H2Ol .
c.Tác dụng với oxit bzơ tan 
SO2k + Na2Or Na2SO3r
- SO2 là 1 oxit axit .
- GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO2 .
-GV hỏi: Tại sao SO2 dùng để tẩy trắng bột gỗ ?
-GV:SO2 có những ứng dụng gì? 
- HS: Chú ý lắng nghe .
- HS:Do SO2 có tính tẩy màu .
-HS: Trả lời – ghi bài .
II. Ưùng dụng:
- Sản xuất H2SO4 
- Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy 
- Diệt nấm mốc .
-GV hỏi: Qua phần TCHH hãy cho biết nguyên liệu để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
-GV : Giới thiệu thêm : muối sunfít và dd HCl .
GV hỏi: Cách thu khí SO2 như thế nào ? tại sao ? trong các cách sau :
a. Đẩy nước .
b.Đẩy không khí (úp bình thu ) .
c.Đẩy không khí (ngửa bình thu ) .
-GV: Giới thiệu thêm cách điều chế SO2 trong PTNo = cách cho H2SO4đặc nóng + Cu .
-GV: Giới thiệu cách SX SO2 trong công nghiệp .
- HS: Suy nghĩ trả lời:
Na2SO3, H2SO4 loãng .
- HS: Lắng nghe .
-HS: Đẩy không khí, để ngửa bình do SO2 nặng hơn không khí và do SO2 tác dụng được với nước .
-HS: Chú ý lắng nghe. Viết PTPƯ .
III. Điều chế :
1.Trong phòng thí nghiệm 
- Nguyên liệu muối sun fít, dd HCl, H2SO4 loãng .
Na2SO3dd + HCldd 2NaCldd + H2Ol + SO2 k
2H2SO3đ + Cu CuSO4dd + 2H2Ol + SO2k .
2.Trong công nghiệp :
-Đốt lưu huỳnh trong không khí .
S + O2SO2k .
-Đốt quặng pirit (FeS2)
4FeS2r + 11O2k 2Fe2O3r + 8SO2k . 
4.Củng cố (8’):
 HS: Nhắc lại CTHH của SO2 ? Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 
 Làm bài tập 1, 2, 3/11/SGK .
5.Dặn dò (1’):
 Học bài làm bài tập 4, 5, 6 (11 / SGK) .
 Xem trước bài: “Tính chất hoá học của axit ” .
Tuần 3 
 Tiết 5 
Bài 3:TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT .
 I.MUC TIÊU : Sau bài này HS phải:
 1.Kiến thức : 
 Nắm được những TCHH chung của axit .
2.Kỹ năng : 
 Rèn kỹ năng viết PTHH, phân biệt được dd axit với các dd bazơ, muối, kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.
3.Thái độ : 
 Thấy được sự phong phú về các chất à lịng yêu thích, say mê mơn học .
II.CHUẨN BỊ :
1.GV : 
 Hố chất : dd HCl, H2SO4 lỗng, Cu, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3 .
 Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút .
2.HS : 
 Coi trước nộI dung bài, ơn lại định nghĩa về axit .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp(1’): 
2.Kiểm tra bài cũ(10’):
HS1: Định nghĩa về axit ? Cơng thức chung về axit ? làm bài tập 1 (1, 2, 3 /11/SGK)
HS2: Làm bài tập 3 và 5 (11/SGK)
 HS3: SO2, viết PTPƯ minh hoạ .
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết axit là gì. Vậy axit cĩ những tính chất gì ? Axit nào là mạnh, axit yếu .
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
Nội dung ghi bài .
Hoạt động 1 : Tính chất hố học của axit (20’) .
-GV: Biểu diễn thí nghiệm: 
Axit + quỳ tím. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng, kết luận.
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm 2:
+Ống nghiệm 1: Zn + HCl
+Ống nghiệm 2: Cu + HCl
-GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho H2SO4 + Al và Fe . Tù đĩ kết luận khi cho dd axit + K.loại
-GV lưu ý : dd HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng khơng giải phĩng H2 .
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm 3 : +Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 + H2SO4 
+Ống nghiệm 2: NaOH + pp + H2SO4 à quan sát hiện tượng .
-HV hỏi: 
1. Tại sao Cu(OH)2 khơng cịn ở thể rắn nữa ?
2. Tại sao dd NaOH + pp cĩ màu hồng khi cho H2SO4 vào lại khơng cịn màu nữa ?
-GV hỏi: Axit cịn TCHH nào mà em đã học rồi ?
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra.
Gv : Giới thiệu tính chất trên axit tác dụng với muối à qua bài muối chúng ta sẽ học .
-HS: Theo dõi, nhận xét hiện tượng và kết luận.
-HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết PTHH.
-HS:Viết PTHH
3H2SO4dd + 2Alr à Al2(SO4)3dd + 3H2k 
H2SO4dd + Fer à FeSO4dd H2 k 
- Hs chú ý lắng nghe .
- Quan sát, GHI hiện tượng, kết luận .
-HS:
1. Vì đã t/dụng H2SO4 sinh ra chất mới .
2. Khơng cịn NaOH nữa . Sinh ra chất mới và nước .
-HS kết luận và ghi vở.
-HS: Tác dụng với oxit bazơ .
-HS: Viết PTHH và ghi vở.
-HS: Nghe và ghi vở .
I.Tính chất hố học :
1. Tác dụng chất chỉ thị:
 Dd axit làm quỳ tím à đỏ .
2. Tác dụng với kim loại:
Zn(r)+2HCl(dd) à ZnCl2(dd) + H2(k) 
-Dd axit + k.loại (trừ Cu, Ag, Au) à muối + H2 . 
3.Tác dụng với bazơ :
Cu(OH)2r + H2SO4dd à CuSO4dd + H2Ol .
2NaOHdd + H2SO4dd à Na2OHdd + H2O . 
- Axit + bazơ à muối + nước => p/ư trung hồ .
4.Tác dụng với oxit bazơ :
Fe2O3r + 6HCldd à 2FeCl2dd + 3H2Ol .
- Axit + oxit bazơ à muối + nước .
5.Tác dụng với muối .
Hoạt động 2 : Axit mạnh và axit yếu (5’)
- GV giới thiệu : Dựa vào TCHH, axit được chia thành 2 loại chính .
-GV lưu ý : H2S thường tồn tại ở thể khí cịn H2SO3 và H2CO3 thì nĩ thường phân huỷ ở dạng H2O, CO2, SO2 .
- HS: Chú ý lắng nghe, ghi vở .
-HS: lắng nghe, ghi nhớ.
II.Axit mạnh và axit yếu 
+ Axit mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 .
+ Axit yếu : H2S, H2SO3, H2CO3 .
4.Củng cố(8’):
 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/14.
 Bài tập: Cho 8g sắt (III) oxit tác dụng với dd H2SO4 19,6% ( vừa đủ ) 
 a.Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng ?
 b.Tính nồng độ dd sau p/ư ?
5.Dặn dị(1’):
 Học bài, làm bài tập 1,2, 4 (14/SGK) .
 Xem trước nội dung bài “ Một số axit quan trọng ” .
Tuần 3 	 
Tiết 6 	 
BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (T1)
 I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức : 
 Nắm được TCHH của axit HCl, H2SO4lỗng 
 Viết PTHH cho mỗI tính chất .
2.Kỹ năng : 
 Rèn kĩ năng giải 1 số bài tốn định tính và định lượng .
3.Thái độ : 
 Sự yêu thích mơn học à khả năng lơgic tư duy .
II. CHUẨN BỊ:
1.GV :
 Hố chất : dd HCl, H2SO4lỗng, giấy quì tím, Zn, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu .
 Dụng cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ .
2.HS : 
 Học bài, coi trước nội dung bài .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp(1’): 
2.Kiểm tra bài cũ(10’):
 HS1: Làm bài tập 1 (14/SGK)
 HS2: Làm bài tập 3 (14/SGK)
 HS3: Trình bày TCHH của axit ? Viết PTHH minh hoạ ?
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của axit. Vậy dung dịch HCl, H2SO4 lỗng cĩ những tính chất gì? Cĩ giống như TCHH của axit khơng?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit clohiđric HCl (13’).
-GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng dd HCl và Y/C HS nêu tính chất vật lí của HCl. 
- GV : Dung dịch axit clohiric được tạo thành từ khí hiđrơclorua trong nước, dd HCl đậm đặc, bão hồ cĩ nồng độ 37% .
-GV: Dung dịch axit HCl là axit mạnh dễ bay hơi. Vậy dd HCl cĩ những tính chất hĩa học nào?
-GV: Hướng dẫn các thí nghiệm:
Ống 1: HCl + quỳ tím
Ống 2: HCl + Zn
Ống 3: HCl + Cu(OH)2
Ống 4: HCl + CuO
-GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất hĩa học của dd HCl.
-GV: Giới thiệu ứng dụng của HCl .
-HS: Quan sát, nhận xét:
Là chất lỏng, khơng màu .
-HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
-HS: Suy nghĩ, trả lời

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 9 ca nam chuan 20112012.doc