Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 35)

1 kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu lại các kiến thức cơ bản của hoá học 8.Các kiến thức về công thức hoá học, PTHH, các hợp chất vô cơ, dung dịch.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo PTHH, CTHH, tính nồng độ dung dịch: C%, CM

3. Thái độ: húng thú học môn hoá học

II. CHUẨN BỊ

 

doc98 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 35), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lượng: 
- Có chứa một lượng ít các nguyên tố dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như: Bo, Zn, Mn
II. Bài tập : 
Bài tập 1: 
-MCO(NH)= 60
-%0= 
- % C = 
-%N = 
- % H = 100 % - ( 20 % + 26, 67 % + 46, 67 % ) = 6, 66 %
Bài tập 2: 
- % H = 5 %
- Giả sử công thưc hoá học của loại phân đạm trên là : NxOyHz. Ta có :
x: y: z= =
 = 2,5: 3,75: 5= 2: 3: 4
- Vậy công thức hoá học của phân đạm trên là: N2O3H4 hay ( NH4NO3 )
Đ. Hướng dẫn về nhà: 
- Bài tập 1, 2, 3: sgk - 39
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn :4/11/2007	Tuần 8
Ngày giảng: 9A: 7/11 9B :7/11 9C: 7/11 9D:10/11 9E: 10/11
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết đươcj các PTPƯ hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các hloại chất vô cơ đó
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTPƯ hoá học
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập
HS: ôn lại kiến thức
III. Phương pháp.
Vấn đáp gợi mở
Bài tập củng cố
IV. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
B. KTBC:Hoạt động 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: kiểm tra lí thuyết HS 1
?Kể tên các loại phân bón thường dùng. Đối với loại hãy viết 2 công thức hoá học mih hoạ
GV: gọi HS 2 chữa bài tập số 2( sgk-39) phần a,b
GV: gọi HS khác nhận xét 
GV: chấm điểm
HS 1: trả lời lí thuyết
HS2 : chữa bài tập 1
Tên hoá học của các loại phân bón đó là
Công thức
Tên
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)HPO4
KNO3
kalicolrua
amoni nitrat
ômni clorua
amoni sunpat
canxi photphat
canxi đihiđrôphotphat
amoni đihiđrophotphat
kali nitrat
- nhóm phân bón đơn: KCl, NH4NO3 , NH4Cl, (NH4)SO4, Ca3(PO4)2, , Ca(H2PO4)2
- phân bón kép: NH4)HPO4
KNO3 
C. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 
GV: treo bảng phụ sơ đồ câm ( sơ đồ sgk-40
GV: y/c HS suy nghĩ và điền vào bảng trên 
GV: gọi 1 HS lên bảng điền
? Chọn các chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên
GV: gọi lần lượt HS lên điền vào sơ đồ
GV: gọi các HS khác nhận xét góp ý để hoàn chỉnh sơ đồ
Hoạt động 3: Phản ứng hoá học minh hoạ 
 GV: yêu cầu HS viết PTPƯ cho sơ đồ ở phần một( gọi 2 SH lên bảng viết ) HS khác ở dưới lớp viết vào vở
GV: cho HS nhận xét bài trên bảng các HS khác chữa bài vào vở nếu sai
GV: gọi HS lên bảng điền trạng thái các chất ở cấc phản ứng 1,2,3,4,5
Hoạt động 4: Luyện tập 
GV: đưa ra bảng phụ bài tập 1
Bài tập 1: Viết PTPƯ cho những biến dổi hoá học sau
a, Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
b, Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài tập , các HS khác làm bài vào vở
GV: cho HS nhận xét bài tập của HS trên bảng
GV: đưa ra bài tập 2 :sgk-41( bảng phụ 2) 
yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền vào bảng 
G: yêu cầu HS viết PTHH cho các phản ứng
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3 
Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển hóa và viết PTHH minh họa cho PƯ
GV: gọi HS lên bảng làm baì tập và cho HS nhận xét bài tập trên bảng 
GV: chấm điểm một số HS làm bài tốt
HS: quan sát sơ đồ
HS: điền vàobảng
HS: nhận xét
1, oxit bazơ+ axit
2, oxax + dd bazơ
3,oxit bazơ+ nước
4Phân huỷ bazơ kt
5,oxit axit + nước
6,d2bazơ+ d2muối
7,d2muối+ d2bazơ
7, muối + axit
9, axit + bazơ 
HS: viết PTPƯ
HS: nhận xét và chữa bài vào vở
HS: điền trạng thái các chất ở PT 1, 2, 3, 4, 5
HS: nghiên cứ đề bài và làm bài 
HS: làm bài tập 
HS: thảo luận nhóm và làm bài tập
HS: làm bài tập 4
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
oxit bazơ
oxit axit
Bazơ
axit
muối
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
1, MgO + H2SO4 - > MgSO4 + H2O
2, SO3 + 2 NaOH - > Na2SO4 + H2O
3, Na2O + H2O - > 2 NaOH
4, 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
5, P2O5 + H2O - > 2 H3PO4
6, KOH + HNO3 - > KNO3 + H2O
 7, CuCl2 + 2 KOH - > Cu(OH)2 + KCl
8, AgNO3 + HCl - > AgCl + HNO3 
9, 6 HCl + Al2O3 - > 2 AlCl3 + 3 H2O 
( HS tham khảo thêm các PƯ trong sgk-40)
III. Luyện tập củng cố
Bài tập 1:
a, 
1, Na2O + H2O - > 2 NaOH
2. 2 NaOH + H2SO4 - > Na2SO4 + 2 H2O
3. Na2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 
 + 2 NaCl
4. NaCl +AgNO3 - > NaNO3 
 + AgCl
b,1. 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
2. Fe2O3 + 6 HCl - > 2FeCl3 
 + H2O
3. FeCl3 + 3 AgNO3 - >
 Fe(NO3)3+ 3 AgCl
4. Fe(NO3)3 + 3 KOH - >
 Fe(OH)3 + KNO3
5. 2 Fe(OH)3 +3 H2SO4 - > 
 Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Bài tập 2 : sgk-41
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
0
0
HCl
x
0
o
Ba(OH)2
0
x
x
PTHH:
1. CuSO4 + NaOH - > Cu(OH)2 
 + Na2SO4
2. NaOH + HCl - > NaCl + H2O
3. Ba(OH)2 + 2HCl - > BaCl2 
 + H2O
4. Ba(OH)2 + H2SO4 - > BaSO4 +2H2O
Bài tập 4: sgk- 41
Dãy chuyển đổi các chất đã cho có thể là:
CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
Hoặc : Cu CuO CuSO4CuCl2 Cu(OH)2
Hoặc : Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO
PTPƯ:
CuCl2 + 2 KOH - > Cu(OH)2 + 2 H2O
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + H2 Cu + H2O
Cu + H2SO4 đặc - > CuSO4 2 H2O + SO2
D.Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: 1,3 sgk-41
- Ôn tập kiến thức về các hợp chất vô cơ
* Rút kinh nghiệm ;
.
Ngày soạn :7/11/2007	Tuần 9
Ngày giảng: 9A: 9/11 9B :14/11 9C: 9/11 9D:16/11 9E: 14/11
Tiết 18: Luyện tập chương I:
 các loại hợp chất vô cơ
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ- Mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các chất.Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập định lượng
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập
HS: ôn lại kiến thức chương I
III. Phương pháp.
Vấn đáp gợi mở
Bài tập củng cố
IV. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
B. KTBC:Kiểm tra khi luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nọi dung ghi
Hoạt động I: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ
GV: đưa bảng phụ phân loại các hợp chất vô cơ.
? Các nhóm thảo luận nội dung sau: điền các hợp chất vô cơ cho phù hợp
GV: phát phiếu học tập (Bảng câm: sgk-42)
GV: gọi đại diện nhóm nhận xét
GV: yêu cầu HS lấy 2VD cho mỗi loại hợp chất trên.
GV: cho HS nhận xét.
GV: Giới thiệu tính chất cuả các hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ (GV treo bảng phụ sơ đồ sgk )
? Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất vô cơ( GV: gọi lần lượt từng HS nhắc lại)
? Ngoài các tính chất của muối trên sơ đồ muối còn có tính chất nào?
GV: bổ sung tính chất của muối nếu thiếu.
Hoạt động II: Luyện tập.
GV: cho HS làm bài tập số 1: sgk: Hoạt động theo nhóm và chấm điểm nhóm làm bài nhanh, đúng nhất.
GV: đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ
Bài tập 2: trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím.: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
GV: cho HS nhận xét bài tập cuả các nhóm, sửa sai nếu có.
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (sgk-43) và làm bài tập cá nhân.
GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài: các HS khác nhận xét
GV: đưa ra bài tập số 3: y/c HS làm bài tập
Bài tập 3:Hòa tan 9,2 g hỗn hợp Mg, MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau PƯ thu đwocj 1,12 lít khí ( ở đktc).
A, Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
B, Tính m?
C, Tính nồng dộ phần trăm của dung dịch thu được sau PƯ
GV: gọi HS nêu các hướng giải phần a ( các hướng chính)
GV: đưa ra các bước nếu HS không làm được:
Viết PTPƯ
Tính n của H2
Dựa vào n của H2 - > tính n của Mg, MgO
GV: gọi một HS nêu cách giải phần b:
Cách giải phần b:
Tính nHCl
Tính mHCl 
Tính mddHCl
GV: gọi một HS nêu cách giải phần c:
- Dung dịch sau phản ứngcó MgCl2:
- Tính nMgCl( 1 + 2) - > mMgCl
- Tính khối lượng của dung dịch sau PƯ
- Tính C % của dung dịch MgCl2.
GV: nếu thời gian không đủ làm bài yêu cầu HS ghi lại cách giải bài và về nhà làm.
HS thảo luận theo nhóm
HS; nhận xét và lấy VD cho mỗi chất
HS: nhận xét
HS: nhắc lại t/c
HS; bổ sung t/c
HS; hoạt động theo nhóm làm bài tập 1 sgk
HS: đọc và làm bài tập 2
HS; đọc và làm bài tập 2
HS: đọc tóm tắt bài tập 3
HS; nêu hướng giải phần a
HS; nêu cách giải phần b
HS; nêu cách giải phần c
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Phân loại các hợp chất hữu cơ:
Bảng kiến thức : sgk-42
2. Tính chất hóa học cuả các loại hợp chất hữu cơ.
- sơ đồ sgk: -43
II. luyện tập
Bài tập 1: sgk- 43
Phiếu học tập 1:cuối bài
Baì tập 2: 
- Đánh số thứ tự các lọ rôì lấy mẫu thử 
- B1: nhỏ ở mỗi lọ một giọt dd vào quỳ tím
+, Quỳ tím hóa xanh là: KOH, Ba(OH)2
+, Quỳ tím hóa đỏ là : HCl, H2SO4.
-B2: Cho các lọ ở nhóm 1 nhỏ vào nhóm 2: nếu có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4- > Chất còn lại nhóm 1 là KOH, chất còn lại nhóm 2 là HCl
PT: Ba(OH)2 + H2SO4 - >
 BaSO4 ( r)+ HCl
Bài tâp 2 : sgk – 43
- Đáp án C: Vì HCl tác dụng với chất rắn sinh ra CO2. Vậy chất rắn là là muối cacbonat: Na2CO3. Do vậy NaOH đã tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra Na2CO3.
PT: 
2 NaOH + CO2 - > Na2CO3 + H2O
Na2CO3+HCl - >NaCl+ H2O+ CO2
Bài tập 3: 
 a, PTPƯ: 
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2 HCl – >MgCl2 
 + H2O(2)
nH =
Theo (1) 
nMg = nMgO =nH= 0,05 mol 
-> mMg =n.M = 0,05.24=12g
-> mMgO= 9,2-1,2=8g
% Mg = 
% MgO =100 – 13 = 87 %
B, Theo 1
nHCl=2.nH=2.0,05 = 0,1 mol
nMgO = 8/40=0,2 mol
Theo PT 2:
nHCl = 2.nMgO= 2.0,2= 0,4 mol
n HCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
 mHCl cần có = 
D. Củng cố:
- GV: cho Hs nhắc lại nội dung luyện tập trong giờ học
- GV: chú ý HS các phần nhược điểm mắc phải trong khi giải bài tập định lượng
E. Hướng dẫn về nhà.
- Bài tập 3: sgk-43
- Xem trước bài thực hành.
* Rút kinh nghiệm.
..
Phiếu học tập 1:
1. Oxit: 	3. Axit
 Oxit bazơ + H2O - > ba zơ Axit + Kim loại - > Muối + H2
Oxit bazơ = Axit - > muối + H2O 	Axit +Ba zơ - . muối + H2O
Oxit axit + H2O - . Axit	Axit +Oxit ba zơ- > Muối + H2O
 Oxit axit + Ba zơ - > Muối + H2O	Axit + Muối - > Muối +axit
 2. Bazơ	4. Muối 
Bazơ+ Axit - > muối + H2O	Axit + Muối - > Muối +axit
 Bazơ + oxit axit - > muối + H2O	 Bazơ + Muối - > Muối + Baz

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN HOÁ 3 cột.doc