Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 24)
Các khái niệm, nội dung lí thuyết cơ bản, công thức thường dùng ở lớp 8.
- Các khái niệm, công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ và phân loại được chúng.
- Cách giải các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHHcó liên quan đến nồng độ dung dịch.
HCl: (?) Em hãy nêu các tính chất vật lý của HCl ? - GV: Axit HCl có những tính chất hóa học của axit mạnh . Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm để chứng minh rằng: dung dịch axit có đầy đủ tính chất của axit mạnh. (?) Nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành để chứng minh là axit HCl có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh? - GV hướng dẫn HS cụ thể các bước tiến hành của các thí nghiệm cần tiến hành là: + TN1: Nhúng quỳ tím vào dung dịch HCl + TN2: Cho dung dịch HCl tác dụng với Fe + TN3: Dung dịch HCl tác dụng với Cu(OH)2 + TN4: Cho dung dịch HCl tác dụng với CuO. - HS: quan sát lọ đựng dung dịch HCl - 1HS nêu các tính chất vật lý " HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - Đại diện 1 nhóm nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành " các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi rút ra nhận xét, kết luận. F Quỳ tím chuyển màu đỏ F Sủi bọt khí bay lên Fe tan dần F Chất rắn tan dần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam F Chất rắn tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh lam. e.Tác dụng với muối (tính chất này học bài 9) II. ứng dụng - Điều chế các muối clorua. - Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại mỏng bằng thiếc. - Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại. - Chế biến thực phẩm, phẩm nhuộm. (?) Nêu hiện tượng các thí nghiệm ? - GV yêu cầu HS viết các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của axit HCl. (?) Dựa vào tính chất hóa học, hãy cho biết ứng dụng của axit HCl ? - GV chiếu và thuyết trình ứng dụng của axit HCl . - GV: nói qua cho HS biết cách điều chế axit HCl đi từ khí clo và khí hiđro sản phẩm tạo thành là khí hiđro clorua hòa tan khí này vào nước ta sẽ thu được axit HCl. - Đại diện nhóm nêu hiện tượng các thí nghiệm " các nhóm khác bổ xung và rút ra kết luận: Dung dich axit HCl có đầy đủ tính chất hóa học của axit mạnh. - 1HS lên bảng viết các PTHH minh họa. - HS thảo luận và phát biểu. - HS nghe và ghi vở. - HS nghe B. Axit sunfuric: H2SO4 I.Tính chất vật lí Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về tính chất của axit sunfuric loãng. - Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp 2 lần nước, D = 1,83g/cm3 - Không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. - Cách pha axit: rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước sẵn rồi khuấy đều. II. Tính chất hóa học 1.Tính chất hóa học của H2SO4 loãng. a. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ - GV cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc và yêu cầu HS nhận xét. - GV hướng dẫn HS : Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vào nước, không làm ngược lại - GV biểu diễn thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc cho HS quan sát và nhận xét về sự tỏa nhiệt của quá trình trên. - GV: Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của axit nói chung tương tự như axit HCl. - HS quan sát và nêu nhận xét - HS nghe - HS theo dõi thí nghiệm và nhận xét về sự tỏa nhiệt của H2SO4 đặc. b. Tác dụng với kim loại tạo thành muối và khí H2 H2SO4 + Zn " ZnSO4 + H2 c.Tác dụng với bazơ tạo muối và nước. H2SO4+Cu(OH)2"CuSO4+2H2O d.Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước. H2SO4 + CuO "CuSO4 + H2O e.Tác dụng với muối (tính chất này học ở bài 9) - GV yêu cầu HS tự viết lại tính chất hóa học của axit và viết các PTPƯ minh họa với H2SO4 loãng. - HS lên bảng viết tính chất hóa học của axit và viết các PTPƯ minh họa IV. Củng cố , đánh giá - Hướng dẫn về nhà * Củng cố (8 phút) : - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - GV yêu cầu HS làm bài tập 1. Bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5. 1. Gọi tên, phân loại các chất trên. 2. Viết các PTPƯ (nếu có) của các chất trên với: a. Nước b.Dung dịch H2SO4 loãng c.Dung dịch KOH. (?) Những chất nào tác dụng với nước ? (Oxit axit và oxit bazơ) (?) Những chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? (kim loại,oxit bazơ, bazơ) (?) Những chất nào tác dụng với dung dịch KOH? (Axit, oxit axit) - 2HS lên bảng trình bày " các HS khác nhận xét. + HS1: Gọi tên, phân loại các chất trên. Công thức Tên gọi Phân loại Ba(OH)2 Fe(OH)3 SO3 K2O Mg Fe Cu CuO P2O5 Bari hiđroxit Sắt (III) hiđroxit Lưu huỳnh trioxit Kali oxit Magie Sắt Đồng Đồng oxit Điphotpho pentaoxit Bazơ Bazơ Oxit axit Oxit bazơ Kim loại Kim loại Kim loại Oxit bazơ Oxit axit + HS2: Viết các PTHH. a. Những chất tác dụng với nước là : SO3, K2O, P2O5. SO3 + H2O " H2SO4 K2O + H2O " 2KOH P2O5 + 3H2O " 2H3PO4 b. Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO. Ba(OH)2 + H2SO4 " BaSO4 + 2H2O 2Fe(OH)3+ 3H2SO4 " Fe2(SO4)3+ 3H2O K2O + H2SO4 " K2SO4 + H2O Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2 Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2 Cu + H2SO4 " CuSO4 + H2 CuO + H2SO4 " CuSO4 + H2O c. Những chất tác dụng với dung dịch KOH là: SO3 , P2O5. SO3 + 2KOH " K2SO4 + H2O P2O5 + 3KOH " K3PO4 + H2O * Hướng dẫn về nhà (2 phút): - Học và làm bài tập 1, 4, 6, 7/ SGK trang 19. Tuần : 4 Tiết : 8 Ngày soạn: 12/09/2009 Ngày dạy: 16/09/2009 Bài 4 - Tiết 7 : Một số axit quan trọng (tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan - Tính chất hóa học của axit. I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết được: - H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính háo nước, dẫn ra được các PTPƯ cho các tính chất này. - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat. - Những ứng dụng của axit này trong sản xuất và đời sống. - Các nguyên liệu và các công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những PƯHH xảy ra trong các công đoạn . 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập của bộ môn. 3.Thái độ - HS biết tác hại của axit đặc để biết cách sử dụng. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học Thí nghiệm Dụng cụ Hoá chất 1.TNNC: Axit H2SO4 đặc tác dụng với kim loại * 11 bộ thí nghiệm gồm : 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống hút thủy tinh, đèn cồn + diêm. - Dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc ; vài lá đồng. 2. TNNC:Axit H2SO4 đặc có tính háo nước * 11 bộ thí nghiệm gồm : 1 giá ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh, 1 ống hút thủy tinh. - Dung dịch H2SO4 đặc ; đường trắng. 3. TNNC: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. * 11 bộ thí nghiệm gồm : 1 giá ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, 1 ống hút thủy tinh. - Dung dịch H2SO4 loãng, dd Na2SO4, dd BaCl2 hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2. - Tranh ảnh về ứng dụng và sản xuất các axit. - Máy chiếu, bảng trong, bút dạ. 2. Phương pháp - Đàm thoại. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học - Sử dụng thí nghiệm theo hướng chứng minh. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (5 phút) : Tìm hiểu mục tiêu bài học. * Kiểm tra bài cũ : + HS1 :Nêu các tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng. Viết các PTPƯ minh họa? + HS2: chữa bài tập 6/SGK - GV nhận xét, bổ xung và cho điểm. * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết về các tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng. Vậy axit H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. - 2HS trình bày câu trả lời " HS dưới lớp theo dõi bài làm của bạn. - HS nghe và nhận thức vấn đề. 2.Tính chất hóa học của H2SO4 đặc Hoạt động 2 (10 phút): Nghiên cứu về tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc. a.Axit H2SO4 đặc và nóng tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối mà không giải phóng H2. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc. + Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ. + Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dung dịch H2SO4 loãng. + Rót vào ống nghiệm 2: 1ml H2SO4 đặc + Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. - GV gọi 1HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét. - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Fở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì, chứng tỏ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu. Fở ống nghiệm 2: + Có khí không màu, mùi hắc thoát ra. + Đồng bị tan một phần tạo thành dung dịch màu xanh lam. - Đại diện nhóm báo cáo hiện tượng quan sát " các nhóm khác bổ sung. 2H2SO4(đặc,nóng)+Cu CuSO4+ 2H2O+ SO2 b.Tính háo nước C12H22O1111H2O+12C - Sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận. - GV: Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là khí SO2. Dung dịch có màu xanh lam là CuSO4. - GV gọi 1 HS lên viết PTPƯ. - GV giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác không tạo muối sunfat, không giải phóng khí H2. - GV chiếu các bước tiến hành và hướng dẫn HS làm thí nghiệm : + Cho 1 ít đường (hoặc vải, bông) vào đáy cốc thủy tinh. + Thêm từ từ 1 - 2ml H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh. - GV hướng dẫn HS giải thích các hiện tượng và nhận xét. - GV lưu ý : Khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận. - GV có thể hướng dẫn HS viết những lá thư bí mật bằng dung dịch H2SO4 loãng. Khi đọc thư thì hơ nóng hoặc dùng bàn là. - HS nhận xét:H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu, sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4. - 1HS lên bảng viết PTPƯ: - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - HS nêu hiện tượng: + Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng nâu, đen (tạo thành khói xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc). +Phản ứng tỏa nhiều nhiệt - HS giải thích hiện tượng: Chất rắn màu đen là do cacbon (do H2SO4 đã hút nước) + Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hóa mạnh tạo thành các chất khí SO2, CO2 gây sủi bọt khí trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc. III. ứng dụng Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu ứng dụng của axit H2SO4 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.12/SGK : - HS quan sát và nêu ứng dụng. - Dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện kim, giấy, chất dẻo, phẩm nhuộm, tơ sợi... - Là nguyên liệu sản xuất chất tẩy rửa, muối, axit, ăcquy, thuốc nổ, phân bón... (?) Nêu các ứng dụng quan trọng của H2SO4 ? IV. Sản xuất Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu các công đoạn sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp. * Các công đoạn sản xuất axit sunfuric: - Sản xuất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí. S + O2 SO2 - Sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá SO2: V2O5 2SO2 + O2 2SO3 - Sản xuất axit sunfuric : SO3 + H2OH2SO4 - GV chiếu băng và thuyết trình về những nguyên liệu và các công đoạn sản xuất dùn
File đính kèm:
- Giao an Hoa 9 tuan 183 cot.doc