Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 22)

1. kiến thức:

- giúp hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết ptpư, kỹ năng lập công thức.

- ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trỡnh húa học, cỏc khỏi niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 2. kĩ năng:

- rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 

doc55 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 22), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hoạt động 1: (10’)
- Hướng dẫn HS lấy 1 viờn NaOH ra đế sứ để quan sỏt nhận xột trạng thỏi, màu sắc.
- Cho viờn NaOH vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều=> quan sỏt tớnh tan và sơ tay thành ống nghiệm, nhận xột hiện tượng
- Bổ sung: NaOH để ngoài khụng khớ, nú chảy rửa ra do hỳt ẩm mạnh và dd NaOH ăn mũn da nờn gọi NaOH là " Xỳt ăn da" nờn khi sử dụng dd NaOH phải rất cẩn thận.
* Hoạt động 2: (10’)
- NaOH thuộc loại bazơ gỡ?
- NaOH cú đầy đủ tớnh chất hoỏ học của bazơ tan, hóy dự đoỏn tớnh chất hoỏ học của NaOH.
- Để xem dự đoỏn của cỏc em cú đỳng khụng chỳng ta làm TN để chứng minh lần lượt cỏc tớnh chất của NaOH
+ TN1: Nhỏ dd NaOH vào mẫu giấy quỳ tớm, vào mẫu giấy phenolphtalein
+ TN2: cho dd NaOH vào dd H2SO4 ( hoặc dd HCl)
- Yờu cầu hs cỏc nhúm viết PTHH minh hoạ
*
 NaOH coứn taực duùng vụựi dd muoỏi 
* Hoạt động 3: (5')
Gv: yờu cầu hs cả lớp quan sỏt tranh vẽ"ứng dụng của NaOH"
=> gọi hs đại diện nờu cỏc ứng dụng của NaOH
* Hoạt động 4: (5')
- Nguyờn liệu để sản xuất NaOH là gỡ?
- PP điều chế NaOH trong CN ntn?
- Sản phẩm thu được là dd NaOH, khớ H2 và Cl2
=>Yờu cầu hs viết PTHH( nhắc hs phải ghi đầy đủ điều kiện của phản ứng)
- NaOH là chất rắn, khụng màu, hỳt ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt
Hs: 
- dd NaOH nhờn, làm mục giấy vải, ăn mũn da
- NaOH thuộc loại bazơ tan
- Đầy đủ 4 tớnh chất của NaOH
+ Tỏc dụng với chất chỉ thị màu.
+ Tỏc dụng với oxit axit
+ Tỏc dụng với axit
+ Tỏc dụng với dd muối
- Làm TN để chứng minh tớnh chất của NaOH
- quỳ tớm thành xanh
- phenolphtalein khụng màu thành màu đỏ
- viết PTHH để minh hoạ
- Dựng để sản xuất xà phũng, chất tẩy rửa, bột giặt
- Sản xuất tơ nhõn tạo
- Sản xuất nhụm ( làm sạch quặng nhụm trước khi sản xuất)
- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành cụng nghiệp khỏc
- DD bóo hoà muối ăn(NaCl)
- Nghiờn cứu sgk trả lời
- viết PTHH điện phõn dd NaCl
2NaCl(dd)+2H2O(l) đph
 c.m.ng 
 2NaOH(dd)+Cl2(k)+H2(k)
I. Tớnh chất vật lý
- NaOH là chất rắn, khụng màu, hỳt ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt
- DD NaOH nhờn, làm mục giấy vải, ăn mũn da
II. Tớnh chất hoỏ học
NaOH cú đầy đủ tớnh chất hoỏ học của bazơ tan(kiềm)
1. Đổi màu chất chỉ thị 
+ Làm đổi màu quỳ tớm thành xanh
+dd phenolphtalein khụng màu thành màu đỏ
2.DD NaOH+axit muối + 
 nước
NaOH(dd)+HCl(dd)
 NaCl(dd) + H2O(l) 
2NaOH(dd)+H2SO4(dd)
 Na2SO4(dd)+2H2O(l)
3.DDNaOH+oxitaxit 
 muối+ nước
2NaOH(dd) +CO2 (k) 
 Na2CO3(dd)+H2O(l)
2NaOH(dd) +SO2 (k) 
 Na2SO3(dd)+H2O(l)
III.Ứngdụngcủa NaOH
 (SGK)
IV. Sản xuất NaOH 
- Bằng pp điện phõn dd NaCl bóo hoà ( cú màng ngăn)
- PTHH
2NaCl(dd)+2H2O(l) đph
 c.m.ng 
 2NaOH(dd)+Cl2 (k)+H2(k
4. Củng coỏ (5’)
- Yờu cầu hs nhắc lại tớnh chất hoỏ học của NaOH
- Hoàn thành PTHH theo sơ đồ chuyển hoỏ sau:
 (1) (2) (3) (4)
Na 4 Na2O4 NaOH4 NaCl 4 NaOH
5. Daởn doứ : (1’)
	- Về nhà học bài và nghiờn cứu trước phần canxi hidroxit
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10/10/2010 	Tuần 7
Ngày soạn: 12/10/2010 	Tiết 13
Bài 10	MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. Mục tiờu
1. Kiến thức Biết được:
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO3).
2. Kĩ năng:
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trỡnh dạy và học
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Nờu tớnh chất húa học của muối, viết PTHH minh hoạ
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: (15')
- Trong tự nhiờn, muối ăn cú ở đõu?
- Trong nước biển cú hỗn hợp của nhiều muối, nhưng chủ yếu là muối NaCl
1m3 nước biển hoà tan:
+ 27kg NaCl
+ 5kg MgCl2
+ 1kg CaSO4 và 1 số muối khỏc
- Cỏc mỏ muối cú nguồn gốc như thế nào?
- Hóy trỡnh bày cỏch khai thỏc NaCl từ nước biển 
- Giới thiệu tranh vẽ ruộng muối 
- Nờu cỏch khai thỏc muối ăn từ muối mỏ
- Giới thiệu sơ đồ ứng dụng của NaCl và yờu cầu hs nhỡn sơ đồ nờu ứng dụng của NaCl
- Nờu lại ứng dụng của NaCl trong đời sống và sản xuất
* Hoạt động 2: (10’)
- Cho hs quan sỏt muối KNO3 , yờu cầu hs nhận xột màu, trạng thỏi
- Muối KNO3 là muối tan hay khụng tan
- Tất cả muối nitrat đều tan ở 20oC, 100g nước hoà tan tối đa 32gKNO3
=> 20oC SKNO3 = 32g
- Muối KNO3 cũn cú tớnh chất gỡ?
- Hóy nờu ứng dụng của KNO3
- Trong tự nhiờn, muối ăn cú trong nước biển và trong lũng đất( mỏ muối)
- Mỏ muối được tạo nờn từ cỏc hồ nước mặn, nước hồ bị bay hơi, cũn lại muối NaCl kết tinh trong lũng đất
- Trỡnh bày cỏch khai thỏc NaCl từ nước biển
- Mụ tả cỏch khai thỏc
- Nhỡn sơ đồ nờu ứng dụng
- KNO3 là chất rắn , màu trắng
- Muối tan
- Muối KNO3 bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao, cú tớnh chất oxi hoỏ mạnh
 2KNO3 2KNO2 + O2
- Dựa vào sgk trả lời
I. Muối Natri Clorua(NaCl)
( Muối ăn)
1. Trạng thỏi tự nhiờn
NaCl cú trong:
+ nước biển
+ lũng đất( mỏ muối)
2. Cỏch khai thỏc 
* Nước biển cho bay hơi
 muối kết tinh
* Muối mỏ đào xuống đất
 lấy muối kết tủa, nghiờn nhỏ tinh chế Muối sạch
3. Ứng dụng (sgk)
II. Muối kali Nitrat(KNO3)
( diờm tiờu)
KNO3 là chất rắn , màu trắng
1. Tớnh chất
- KNO3 tan nhiều trong nước
- KNO3 bị phõn huỷ bởi nhiệt tạo KNO2 và O2( cú tớnh oxi hoỏ mạnh)
2KNO3(r) to 2KNO2(r)+ O2(k)
2. Ứng dụng (sgk)
4. Củng cố (10’)
Bài tập 1: 	Viết PTHH theo dóy chuyển hoỏ sau:
 (1) (2) (3)
NaCl Cl2 KCl KNO3
 (4)
 (5) KNO2
 (6) (7)
NaOH Cu(OH)2 Cu(NO3)
Bài tập 3/SGK
Cú cac dung dịch sau đựng trong bỡnh mất nhón: NaCl, H2SO4, KNO3, KOH. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy nhận biết cỏc chất trờn
5. Dặn dũ: (2’)
- Về nhà học bài và làm bài tập sgk/36 
- Xem trước bài Phõn bún hoỏ học
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10/10/2010 	Tuần 7
Ngày soạn: 14/10/2010 	Tiết 14
Bài 11:	PHÂN BểN HOÁ HỌC
I. Mục tiờu
1. Kiến thức 
 - Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số phân bón hoá học thông dụng.
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trỡnh dạy và học
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hóy nờu trạng thỏi tự nhiờn, cỏch khai thỏc và ứng dụng của muối NaCl
3.Bài mới:
	Ta bieỏt raống khi troàng baỏt kyứ moọt loaùi caõy naứo (aờn traựi, kieồng, coõng nghieọp) ngoaứi yeỏu toỏ caàn thieỏt cho caõy laứ nửụực vaứ aựnh saựng, chuựng ta coứn phaỷi hoồ trụù phaõn boựn cho caõy. Vaọy trong phaõn boựn coự nhửừng yeỏu toỏ hoựa hoùc naứo laứ caàn thieỏt cho sửù phaựt trieồn cuỷa caõy. Taực duùng cuỷa noự ủoỏi vụựi caõy troàng nhử theỏ naứo ? chuựng ta cuứng tỡm hieồu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: (15')
- Thành phần của thực vật ntn?
Gv: chỳng ta xột vài trũ của nguyờn tố hoỏ học đối với thực vật như thế nào?
- Nờu hệ thống vai trũ của nguyờn tố
- Những nguyờn tố cơ bản nào tạo nờn gluxit cho thực vật ?
- Cỏc nguyờn tố này cõy tổng hợp từ đõu? Qua quỏ trỡnh nào? Viết PTHH
Gluxit Cn(H2O)m
+Đường sacarozơ(C12H22O11)
+Tinh bột ( C6H10O5)n
+ xenlulozơ ( C6H10O5)m
- Nờu vai trũ của từng nguyờn tố N, P, K, S, Ca, Mg và nguyờn tố vi lượng đối với thực vật
* Hoạt động 2: (10')
- Giới thiệu phõn bún đơn và phõn bún kộp
- Thế nào là phõn bún đơn ?
- Hóy nờu cỏc lọai phõn đạm mà em biết và cho biết thành phần % của nguyờn tố N trong cỏc loại phõn đú
- Giới thiệu cỏc mẫu phõn đạm 
- Thụng bỏo : khụng nờn trộn phõn đạm với kiềm sẽ mất đạm
- Tương tự cho hs nờu cỏc loại phõn lõn, phõn kali 
- Giới thiệu phõn bún kộp và phõn bún vi lượng
- GV giaựo duùc cho HS khoõng neõn laùm duùng phaõn boựn hoựa hoùc vỡ seừ laứm chai ủaỏt, saỷn phaồm deồ gaõy ngoọ ủoọc cho ngửụứi sửỷ duùng, khuyeỏn khớch duứng phaõn tửù nhieõn : laự caõy khoõ, uỷ laõu ngaứy, tro,..
- Trong thực vật nước chiếm 90% và 10% là chất khụ. Trong chất khụ là 99% cỏc nguyờn tố C, H, O, N, K, Ca, P, S, Mg và 10% Cu, Zn, Fe, Mn...
-Cỏc nguyờn tố C, H, O
- Cỏc nguyờn tố C, H, O cõy tổng hợp từ khụng khớ. Qua quỏ trỡnh quang hợp
PTHH
nCO2+mH2O ỏs Cn(H2O)m+nO2
 chất diệp lục
- Hs trả lời vai trũ tỏc dụng của từng nguyờn tố đối với thực vật
- Phõn bún đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyờn tố dinh dưỡng chớnh là đạm (N), lõn(P), và kali(K)
- Hs: nghiờn cứu sgk trả lời
- Hs: quan sỏt cỏc mẫu phõn đạm
- Hs: quan sỏt cỏc mẫu phõn bún
I. Những nhu cầu của cõy trồng
1. Thành phần của thực vật 
Trong thực vật cú: 
- 90%nước
-10% chất khụ cú:
+ 99% cỏc nguyờn tố C, H, O, N, K, Ca, P, S, Mg 
+ 10% B, Cu, Zn, Fe, Mn...
2. Vai trũ của nguyờn tố hoỏ học đối với thực vật 
- Cỏc nguyờn tố C, H, O tạo nờn hợp chất gluxit( Đường,Tinh bột,xenlulozơ ) của thực vật qua quang hợp
nCO2+mH2O ỏs Cn(H2O)m+nO2
 chất diệp lục
- Nguyờn tố N: kớch thớch cõy trồng phỏt triển mạnh
- Nguyờn tố P: kớch thớch sự phỏt triển bộ rễ
- Nguyờn tố K: tổng hợp nờn chất diệp lục và kớch thớch cõy ra hoa, làm hạt
-NguyờntốS:tổnghợpnờnprotờin
- Nguyờn tố Ca, Mg: sinh sản chất diệp lục
- Những nguyờn tố vi lượng : cần thiết cho sự phỏt triển của thực vật
II. Những phõn bún hoỏ học thường dựng
1. Phõn bún đơn
a. Phõn đạm (N)
+ Urờ CO(NH2)2 : 46% N
+ Amoni nitratNH4NO3 : 35%N
+ Amoni sunfat (NH4)2SO4 : 21%
b. Phõn lõn (P)
+ Photphat tự nhiờn Ca3(PO4)2=> khụng tảntong nước, tan trong axit=> bún đất chua...
Supe photphat: Ca(H2PO4)2=> tan đươck trong nước
c. Phõn Kali (K)
KCl, K2SO4 => dễ tan trong nước
2. Phõn bún kộp
+ Hỗn hợp những phõn bún đơn 
Vd: phõn bún NPK
( NH4NO3+(NH4)2HPO4 +KCl)
Tổng hợp bằng pp hoỏ học
KNO3(kali+đạm)
(NH4)2HPO4 (đạm+lõn)
3. Phõn bún vi lượng 
Như B, Cu, Zn, Fe, Mn...=> cõy cần 1 lượng rất ớt nhưng cần thiết
 4.Củng cố: (10’)
Yờu cầu hs làm bài tập 1/39/sgk cú trong đạm urờ CO(NH2)2
5.Dặn dũ: (2’)
- Học bài và làm bài tập sgk + đọc phần " em cú biết"
- Xem trước bài " Mối quan hệ giữa cỏc chất vụ cơ"
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 15/10/2010 	Tuần 8
Ngày soạn: 17/10/2010 	Tiết 15
Bài 12:	MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức 
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
2

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9 theo chuan KTKN.doc