Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 15)

. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, viết phương trình hoá học, kĩ năng giải bài tập hoá học.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính kiên trì, tự suy nghĩ.

II. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập lại kiến thức lớp 8.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc165 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 15), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mã đề 3: khoanh tròn đáp án đúng
1. Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt hai kim loại Al và Fe?
A. dd BaCl2 B. dd AgNO3 C. dd HCl D. dd NaOH
2. Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
 A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO4 và BaCl2 
 C. Na2SO3 và BaCl2 D. Na2CO3 và caCl2
 3. Sản phẩm của Fe tác dụng với Cl2 là:
 A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl D. Fe2Cl3
 4. Sản phẩm của sắt tác dụng với lưu huỳnh là:
 A. FeS2 B. Fe2S C. FeS D. Fe2S2
 5. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần?
 A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
 C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
 6. Thành phần của Gang gồm có :
 A. Sắt, cacbon (2 - 5%) và một số nguyên tố khác 
 B. sắt , cacbon (< 2%) và một số nguyên tố khác
 C. Sắt, cacbon, lưu huỳnh, silic.
7. Trong các dãy oxit sau, dãy nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch axit?
A.CO2, Al2O3, FeO C. Na2O, CuO, SO3
B.CO2, SO2, P2O5 D. CaO, Na2O, P2O5
 8.Trộn hai dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện?
A.Dung dịch NaCl và dd AgNO3 C. dd NaCl và dd KNO3
B.dd Na2SO4 và dd AlCl3 D. dd ZnSO4 và dd CuCl2
9. Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 loãng. Thể tích khí duy nhất thu được ở đktc là:(biết Fe = 56)
A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
 10. Dãy kim loại đều tác dụng với dd HCl là:
A. Na, Al, Cu, Mg C. Na, Fe, Cu, K
B. Na, Mg, Zn, Fe D. Na, K, Al, Ag
11. Dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành :
A. Muối B. Muối + hiđro C. Muối + nước D. Muối mới +bazơ mới
 12. Phân đạm có chứa thành phần nguyên tố:
 A. N B. P C. K D. N, P, K
 13. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Ngâm trong nước muối một thời gian B. Sau khi dùng rửa sạch lau khô
C. cắt chanh rồi không rửa D. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
 14. Axit tác dụng với kim loại tạo thành:
 A. Muối + nước B. Muối + hiđro C. Muối D. BaZơ
 15. Cho quỳ tím vào dung dịch H3PO4, quỳ tím chuyển
 A. Màu xanh B.Màu đỏ C. Không chuyển màu
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
A
B
C
D
A
C
A
B
C
C
A
B
B
B
C
A
B
B
B
D
A
B
C
D
A
B
A
B
C
D
A
B
C
C
A
B
A
C
B
C
A
B
B
B
 HƯỚNG DẪN CHẤM
 Đúng 5 câu đầu mỗi câu 1đ. 
 10 câu tiếp theo mỗi câu 0,5đ
V- DẶN DÒ:
- Học bài.
- Làm bài tập 9,10,11 sgk.
*********************************************
Tháng 12 năm 2011
Tuần 18
Tiết 33: CACBON
Kí hiệu hóa học: C
Nguyên tử khối 12.
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
I- MỤC TIÊU:
HS biết được :
- Đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính và sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. 
- Tính chất hoá học của Cacbon và một số ứng dụng của cacbon .
- Học sinh biết suy luận từ tính chất hoá học của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học của cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ, tính khử của cacbon.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ:
Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, cốc thủy tinh, bình thủy tinh có nút đậy, nút đậy ống nghiệm, ống dẫn khí.
- Hóa chất:
CuO, Khí oxi( đã thu sẵn), than gỗ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong sgk trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu HS nêu các dạng thù hình của các bon.
1.Dạng thù hình là gì?
-HS suy nghĩ trả lời.
2. Các bon có những dạng thù hình nào?
Các bon có 3 dạng thù hình:
Kim cương.
Than chì.
Than vô định hình.
Hoạt động 2: Tính chất của các bon
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
-Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ.
Phía dưới đặt một cốc thuỷ tinh.
Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng.
Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ?
Bằng nhiều thực nghiệm khác, người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch.
Giới thiệu than hoạt tính và các ứng dụng của than hoạt tính: dùng làm mặt nạ phòng độc, làm trắng đường...
GV thông báo: Cacbon có đầy đủ tính chất hoá học của một phi kim, tuy nhiên điều kiện xảy ra rất khó khăn Các bon là phi kim yếu.
Thí nghiệm 1: Đưa tàn đóm vào bình đựng oxi.
Thí nghiệm2: Bố trí như SGK.
Gọi học sinh nhận xét:
Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, Fe2O3, FeO... 
( Không khử được oxit của các kim loại mạnh trước nhôm)
Cho học sinh làm bài luyện tập:
Tính chất hấp phụ:
- Ban đầu mực có màu xanh.
- Dung dịch trong cốc thuỷ tinh không có màu.
 Than gỗ có tính hấp thụ chất màu đen trong dung dịch.
2.Tính chất hóa học:
a- Tác dụng với oxi.
Tàn đóm bùng cháy
Phương trình phản ứng:
 C + O2 CO2 + Q
b- Cácbon tác dụng với một số oxit của kim loại.
- Hỗn hợp màu đen chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch nước vôi trong có vẩn đục.
Phương trình phản ứng:
2CuO + C Cu + CO2
 (r) (r) (r) (k)
Hoạt động 3: Ứng dụng của các bon
Cho học sinh tham khảo SGK sau đó tự rút ra các ứng dụng của cácbon.
Nêu các ứng dụng của cacbon: (kim cương, than chì, cacbon vô định hình)
 IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
 Bài tập 1: Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho cácbon khử các oxit sau
(ở nhiệt độ cao)
 a- Sắt từ oxit
 b- Chì oxit
 c- Sắt III oxit
 V- DẶN DÒ:
 -Học bài.
 -Làm bài tập 2,3,4 sgk.
 Tháng 12 năm 2011
 Tiết 34:	 CÁC OXIT CỦA CACBON
 Ngày dạy:Lớp: 9A Sĩ số:..
 Ngày dạy:Lớp: 9B Sĩ số:..
 Ngày dạy:Lớp: 9C Sĩ số:..
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và CO2; CO là ôxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO2 là ôxit axit tương ứng với 2 lần axit.
2. Kỹ năng: 
 - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được các PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 ôxit axit.
3. Thái độ: - HS có thái độ yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: - Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí.
 - TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím.
2. HS: - Ôn tập lại t/c hoá học của ôxit, và bài sản xuất Gang, thép.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Mở bài: 
GV: Phi kim Cacbon có thể tạo ra được 2 loại ôxit là Cacbonôxit (CO) và Cacbonđiôxit (CO2). Vậy 2 ôxit của Cacbon có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng? .....
Hoạt động 1: Cacbon Ôxit (CO = 28)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
 NỘI DUNG
- GV cho HS đọc tính chất vật lí của CO Þ GV chốt lại.
?Ôxit trung tính là ôxit như thế nào?
- GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK.
? Hãy mô tả cách tiến hành làm thí nghiệm, cho biết hiện tượng gì xảy ra?
? Ngoài CuO bị khử bởi CO, những ôxit nào còn bị khử bởi CO nữa không?
- HS đọc thông tin SGK.
- GV tổng kết về ứng dụng của CO.
1. Tính chất vật lí: (SGK)
2. Tính chất hoá học:
a. CO là ôxit trung tính:
- Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm, axit.
b. CO là chất khử:
- Ở t0 cao CO khử được nhiều ôxit kim loại.
+ CO khử CuO: to
PTPƯ: CO + CuO ® CO2 + Cu
+ CO khử ôxit sắt ở nhiệt độ cao:
 to
PTPƯ: 3CO + Fe2O3 ® 3CO2 + 2Fe
3. Ứng dụng: 
- Làm nhiên liệu, chất khử trong CN.
- Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.
Hoạt động 2: Cacbon điôxit (CO2 = 44)
- GV cho HS nghiên cứu t.chất vật lí SGK.
- GV giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của CO2.
- GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 + H2O đã cho sẵn giấy quỳ tím.
- Q/sát TN thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- Vì sao có hiện tượng Quỳ ® Đỏ ® Tím?
? Vậy H2CO3 là axit như thế nào?
? Vì sao CO2 + NaOH sinh ra 2 muối Na2CO3 và NaHCO3?
- CO2 còn có tính chất nào khác?
- Qua những tính chất hoá học của CO2 cho biết CO2 là ôxit gì?
- GV cho HS đọc ứng dụng ở SGK - 87.
1. Tính chất vật lý: (SGK)
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước:
- TN (SGK)
 to
- Hiện tượng: Quì tím ® Đỏ ® Quì tím
PTPƯ: CO2 + H2O H2CO3.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 + NaOH ® Muối + H2O
 CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
 1mol 2mol
 CO2 + NaOH ® NaHCO3. 
 1mol 1mol
* Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà tạo ra 2 muối khác nhau hoặc hổn hợp 2 muối.
c. Tác dụng với ôxit bazơ:
 CO2 + CaO ® CaCO3.
* Kết luận: CO2 là ôxit axit.
3. Ứng dụng:
- CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure...
IV- CỦNG CỐ
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 87.
- Làm bài tập 2 (SGK - 87)
V- DẶN DÒ
- Học bài cũ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 87.
- Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK
- Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II giờ học sau ôn tập. 
Tháng 12 năm 2011
 Tuần 19
 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
 - Biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được mối quan hệ từng loại chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập và bảng nhóm.
 HS : Ôn tập các kiến thức đã học ở học kỳ 1.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi sau:
Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hóa đó.
Viết phương trình hóa học minh họa cho các dãy chuyển hóa mà em đã lập được. 
 GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng.
Kim loại → muối
Kim loại → bazơ → muối
Kim loại →oxit bazo →bazo muối →muối
Kim loại → oxit bazo →muối bazo →muối →muối
GV cho các nhóm HS thảo luận để viết các sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành kim loại. Lấy ví dụ minh họa và viết phương trình phản ứng hóa học.
a) Muối →kim loại
b) Muối →bazo →oxit bazo →kim loại
GV gọi 2 HS lên bảng viết phương trình.
HS khác chú ý nhận xét bổ sung.
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ.
HS lên bảng viết phương trình phản ứng:
a) Zn → ZnSO4
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
b) Na → NaOH → Na2SO4
- 2Na + 2H2O → 2NaOH+ H2
- 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 CA NAM THEO CKTKN.doc