Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập chương trình hóa học 8 (tiết 1)

- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. nắm nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .

 - Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.

 - Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.

II. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

 

doc119 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập chương trình hóa học 8 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tính chất hóa học của phi kim. Cho ví dụ minh họa .
 2. Hoạt động dạy và học
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
III. Ứng dụng của Clo :
-Dùng khử trùng nước sinh hoạt 
-Tẩy trắng vải sợi , bột giấy 
-Điều chế nước Javen ,clo rua vôi 
-Điều chế nhựa P.V.C chất dẻo ,chất màu ,cao su 
IV. Điều chế khí Clo :
1. Trong phòng thí nghiệm :
Nguyên liệu : MnO2 , dd HCl đặc 
MnO2 + 4HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O
Thu khí Clo bằng cách đẩy không khí , ngửa bình vì khí Clo nặng hơn không khí 
KTBC :Nêu tính chất hóa học của Clo và viết phương trình minh họa ?
Yêu câu học sinh trình bày . Các emkhác nhận xét và bổ sung 
Gọi một học sinh khác làm bài tập số 6
Yeu cầu học sinh đọc sgk và nêu những ứng dụng của Clo trong đời sống và công nghiệp . Học sinh trình bàynhững ý kiến của nhóm mình 
Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm mà giáo viên biểu diễn 
Thí nghiệm này muốn thành công thì yếu tố nhiệt độ cũng là nhân tố quyết định sự thành công của thí nghiệm 
Vì sao thu khí Clo không thu qua nước ?
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời 
Yêu cầu học sinh nghe giảng 
Học sinh nhận xét và bổ sung 
Chú ý 
Nếu thấy quì tím ẩm chuyển sang hồng thì đó là khí HCl
Nếu quì tím bị mất màu là khí Clo ,còn lại là khí o xy 
Học sinh trình bày 
Học sinh nêu cách thu khí Clo 
Khi cho khí Clo đi qua nước thì một phần khí Clo tan trong nước đồng thời có phản ứng với nước 
Vai trò của H2SO4 đặc để làm khô khí Clo
 4.Củng cố và hướng dẫn tự học:
+.Củng cố :Học sinh làm bài tập ở phiếu học tập 
	Cl2 + H2 à 2HCl
	4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + H2O
	Cl2 + 2Na à 2NaCl
	2NaCl + 2 H2O à 2NaOH + Cl2 + H2
	HCl + NaOH à NaCl + H2O
+.Bài vừa học :Cho mg một kim loại R có hóa trị II tác dụng với Clo dư sau phản ứng thu được 13,6g muối. Mặt khác đem mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M 
	a. Viết phương trình hóa học 	b. Xác định kim loại R
	R + Cl2 à RCl2
	R + 2HCl à RCl2 + H2
 Số mol HCl : 0,2 .1 = 0,2 mol 
	Theo phương trình 2 số mol R = ½ .0,2 = 0,1 mol 
	Số mol R = số mol RCl2 = 0,1 mol
	M ( RCl2) = 0,1 . (MR + 71)
	MR = = 65
	Vậy R là Zn
+.Bài sắp học :Nghiên cứu thành phần của các bon , các dạng thù hình của các bon 
Ngày soạn:4/12/10 
Ngày dạy:8/12/10
Bài 27 : CAC BON(C= 12)
Tuần: 17
Tiết: 33
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức : 
HS nắm được tính chất cacbon có 3 dạng thù hình, hoạt động hóa học nhất là các bon vô định hình .
- Tính chất vật lý của 3 dạng thù hình .
- C có một số tính chất hóa học của phi kim, tính hóa học đặc biệt là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng về tính chất vật lý và tính chất hóa học của cacbon
2. Kỹ năng : 
- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ, tính chất đặc biệt của C là tính khử.
3.Thái độ. Bảo vệ nguồn tài nguyên , tiết kiệm nhiên liệu
II. Đồ dùng dạy học :
a. Thí nghiệm tính chất hấp phụ của than gỗ.
	- Ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh.
	- Nước có màu xanh, than gỗ tán nhỏ, bông thấm nước.
b. Thí nghiệm cac bon khử đồng (II) oxit .
	- Ống Nghiệm, nút có ống thủy tinh xuyên qua cốc thủy tinh hoặc ống nghiệm đèn cồn, diêm, bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi trong
Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dò 
III. Hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
	Clo có những tính chất hóa học nào ? Viết PTHH minh họa .Làm bài tập số 10/81
3. Bài mới : Ơ bài trước chúng ta đã nghiên cứu tính chất của phi kim, cụ thể có nhiều ứng dụng là clo. Trong bài này tiếp tục nghiên cứu xem cac bon có những tính chất gì đặc biệt ? có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Ký hiệu hóa học : C 
Nguyên tử khối 12
I. Các dạng thù hình của cac bon 
1. Dạng thù hình là gì? 
Là những đơn chất khác nhau do một nguyên tố tạo nên
2. Các bon có những dạng thù hình nào 
a. Dạng thù hình của cacbon là :Kim cương, than chì và cacbon vô định hình
II. Tính chất của cac bon
1.Tính hấp phụ
Than gỗ, than xương,  mới điều chế có tính hấp phụ 
2.Tính chất hóa học 
a.Cacbon tác dụng với oxi 
PTPƯ 
C + O2 t0 CO2 + Q 
b. Các bon tác dụng với oxit kim loại 
PTHH
2CuO + C à 2Cu + CO2 
- C có tính khử mạnh trong luyện kim người ta sử dụng tính chất này để điều chế kim loại 
GV cho HS nêu lại ký hiệu hóa học của nguyên tố C và NTK của nó 
GV nêu khái niệm 
GV treo sơ đồ về 3 dạng thù hình của C 
- GV nêu một số tính chất vật lý 3 dạng thù hình của nguyên tố cacbon.
Sau đây chúng ta chỉ xét T/c của cacbon vô định hình là một dạng thù hình hoạt động hóa học nhất của cacbon.
- Ngoài những tính chất vật lý đã nêu, cacbon còn có tính chất nào đặc biệt .
- GV yêu cầu HS thí nghiệm.
- GV hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ 3.7/ trang 82 SGK.
- Yêu cầu HS chú ý quan sát màu dung dịch ban đầu và sau khi làm thí nghiệm.
- Cho HS nêu hiện tượng .
- Cho HS thảo luận theo nhóm để giải thích được hiện tượng ở thí nghiệm 
- GV yêu cầu HS kể một số hiện tượng chứng tỏ tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ, có ứng dụng trong đời sống .
GV thông báo cho HS biết tính hấp phụ của than gỗ, than xương gọi là than hoạt tính và ứng dụng của nó .
- GV treo hình vẽ 3.8 để HS nhớ lại phản ứng của C cháy trong oxi đã học ở lớp 8 .
- GV cho HS xác định : chất khử (C) chất oxi (O2) .
- Vậy C dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
- GV biểu diển TN0 CuO tác dụng với C .
Dùng đèn cồn đốt 
HS hoạt động từng cá nhân à phát biểu.
- HS cho ví dụ 
- HS hoạt động nhóm-phát biểu về các dạng thù hình của cacbon.
- HS ghi bài 
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Lắp dụng cụ theo hình vẽ 3.7/ 82 SGK.
Đổ màu xanh vào ống nghiệm, quan sát màu sắc của dd mực trên lớp than và màu của dd thu được ở cốc phía dưới 
- Do than gỗ xốp nên có khả năng giữ lại chất màu trên bề mặt của nó.
- Dùng than gỗ lọc nước uống, khử mùi khê của cơm .
HS quan sát ra nhận xét.
HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim.
à C là phi kim hoạt động yếu 
- HS nêu hiện tượng viết phản ứng à nhận xét cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là khí CO2 đồng thời tỏa nhiệt .
HS quan sát màu sắc của hổn hợp rắn và dd H2O vôi trong trước phản ứng.
III.Ứng dụng của C 
Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất 
- GV cho HS xem một sợi dây đồng.
Lưu ý : C chỉ tác dụng với một số oxit kim loại hoạt động trung bình sau Al.
Đặt câu hỏi : Hãy nêu tính chất của cacbon và một số ứng dụng mà em biết.
GV nhận xét bổ sung .
- Quan sát sự biến đổi màu sắc của hổn hợp trong ống nghiệm khi đốt và màu sắc nước vôi trong khi phản ứng đã xảy ra .
- HS nêu hiện tượng : có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẫn đục .
HS dự đoán sản phẩm tạo ra là kim loại Cu màu đỏ và khí CO2 làm đục nước vôi trong.
4.Củng cố và hướng dẫn tự học : GV cho HS nhắc lại từng phần của bài học cụ thể 
-Dạng thù hình của nguyên tố là gì ? cho 2 ví dụ. 
-GV cho HS làm bài tập số 2/84 SGK
-Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường. Nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích.
 Về nhà học bài – làm bài tập số 5/SGK và xem trước bài mới.
 5. Kiểm tra:
Ngày soạn: 8/12/10
Ngày dạy: 12/12/10
Bài 28 : CÁC OXÍT CỦA CAC BON
Tuần: 17
Tiết :34
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức : - Hiểu được 
+ Các bon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2 
+ CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh .
+ CO2 là oxit tương ứng với axit 
2. Kỹ năng : 
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2 
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét 
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2.
- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit .
3. Thái độ: Tin tưởng vào khoa học hóa học.
II. Chuẩn bị : 
	Tranh vẽ : Hình 3.11/85 ; hình 3.12/86
	Dụng cụ : thí nghiệm CO2 phản ứng với H2O : Ống nghiệm đựng H2O và giấy quỳ.
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
	a. GV treo tranh vẽ hình 3.10/84, HS làm bài tập số 3/84
	b. HS làm bài tập số 5/84
3. Bài mới : Giáo viên nêu vấn đề. 	
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Cacbon oxit 
Phân từ : CO 
NTK : 28 
1.Tính chất vật lý 
Là chất khi không màu, mùi, rất độc 
2.Tính chất hóa học 
Ơ điều kiện thường CO là oxit trung tính 
Ơ nhiệt độ cao có tính khử mạnh 
CO + CuOà 2CO2 + Cu
CO + Fe3O4 à 4CO2 + 3Fe
CuO + O2 à 2 CO2 
3.Ưng dụng 
CO được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp hóa học .
I. Cacbon đioxit 
1. Tính chất vật lý 
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
2. Tính chất hóa học 
a. Tác dụng với H2O 
PTPƯ
CO2 + H2O H2CO3 
Hoạt động 
Tìm hiểu tính chất của cacbon oxit 
- GV thông báo cho HS CTPT của cacbon oxit để HS tính PT khối của nó
- GV cho HS đọc SGK để biết tính chất vật lý .
- GV cho HS so sánh tỉ khối của CO đối với không khí 
- GV cho HS nhắc lại thế nào là oxit trung tính ? CO là oxit trung tính ở điều kiện nào ?
- GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 từ đó mô tả thí nghiệm à viết PTPƯ và nêu được điều kiện của phản ứng 
- Qua PTHH HS xác định được vai trò của CO là chất gì ? và khí thoát ra làm dd Ca(OH)2 thay đổi màu sắc như thế nào .
GV viết PTHH lên bảng (cho HS ghi sản phẩm)
- Qua thí nghiệm trên các PTHH à CO có ứng dụng gì ?
Cho HS đọc SGK để nêu thêm ứng dụng của CO .
Các em cho biết khí nào duy trì sự sống của tất cả các sinh vật trên trái đất 
Vậy con người hít thở bằng khí O2 thở ra bắng khí nào ?
=> Vậy khí CO2 có những tính chất gì ta tìm hiểu qua mục II 
Hoạt động 2 : 
Tìm hiểu tính chất của khí CO2 
GV yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của khí cacbonđioxt
- GV làm thí nghiệm theo trình tự ở SGK.
GV ghi PTPƯ nhấn mạnh đầy là phản ứng thuận nghịch ( ĐK để phản ứng xảy ra teo hai chiều khác nhau)
HS tính phân tử khối của cacbo oxit.
HS đọc SGK đưa ra kết luận về T/c vật lý của cacbon oxit trả lời bảng con .
HS tìm hiểu SGK à kết luận trả lời theo nhóm .
- HS thảo luận nh

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9(28).doc