Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 20)

A/ Mục tiêu :

 * Kiến thức: Biết được:

 - Hóa học l khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

 - Hóa học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chng ta.

 - Các phương pháp để học tốt môn hóa học.

 * Kĩ năng: Nhận biết, so snh, nhận biết

 

doc68 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 20), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2,0
3,0 (30%)
Tổng số cu
Tổng số điểm
1+1/3
2,0
(20%)
1/2 + 1 +1/3
3,5
(35%)
1/2 +1/3
3,5
(35%)
1
1,0
(10%)
5
10,0
(100%)
C/ Tiến hành bài giảng :
 I/ Ổn định tổ chức lớp 
 II/ Kiểm tra bài củ : 
 Phát đề cho học sinh làm
III/ Bài mới:
 Học sinh tiến hành làm bài
Đề
I. TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng:
1. Cho phân tử có công thức hoá học (NH4)2SO3, có phân tử khối là :
 a. 110 b. 112	 c. 144	 d. 166
2. Cho các công thức hoá học sau công thức nào sai thì đánh dấu X vào ô tương ứng:
 a. Na2O b. CaO2 c. BaCl2	 d. AlCl3.
3. Cho nguyên tố Lưu Huỳnh (S) có hoá trị VI, Công thức hoá học của Lưu Huỳnh với Oxi là
 a. S3O b. S6O2 c. SO3	 d. S2O6.
4. Cacbon trong phân tử có CTHH là CO2 . Nguyên tố C có hoá trị:
a. IV b. III	 c. II	 d. I
II. TỰ LUẬN:
Câu I : Phân tử là gì ? Phân tử khối là gì ? Hãy xác định phân tử khối của hợp chất sau: Na2SO3 (3 điểm)
Câu II: Xác định phân tử khối của các phân tử sau : N2O3 ; Fe(OH)3 ; Al(NO3)3.
(Biết N = 14 ; O = 16 ; Fe = 56 ; H = 1 ; Al = 27) (3 điểm)
Câu III: Lập CTHH của các hợp chất sau: K với O ; Fe(III) với Cl (2điểm) 
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
 1. – c 2. – b 3. – c 4. – a 
II. TỰ LUẬN:
Câu I : 
 - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất 1Đ
- Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đv.C 1Đ
- Xác định phân tử khối của hợp chất sau: Na2SO3 = 126 đvC 1Đ
Câu II: Xác định phân tử khối của các phân tử sau : 
 N2O3 = 76 đvC 1Đ 
 Fe(OH)3 = 107 đvC; 1Đ 
 Al(NO3)3 = 242đvC 1Đ 
Câu III: Lập CTHH của các hợp chất sau: 
K với O : K2O 1Đ 
Fe(III) với Cl : FeCl3 1Đ 
IV/ Củng cố : 
- Thu lại bài kiểm tra của học sinh
- Nhận xét quá trình làm bài của học sinh.
V/ Dặn dò:
- Về xem lại nội dung kiểm tra
- Tìm hiểu trước ở nhà chương 2. Phản ứng hoá học
RT KINH NGHIỆM
...
...
...
BỔ SUNG
..
..
..
.
Tuần : 09
Tiết PTCT : 17
 Ngày soạn : 7/10/2011
Chương 2: Phản Ưng Hoá Học 
Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A/ Mục tiêu :
 * Kiến thức: Biết được:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hĩa học là hiện tượng trong đó sự biến đổi chất ny thnh chất khc.
và hiện tượng hóa học
 * Kĩ năng: 
 - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
 - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
B/ Phương tiện dạy học :
 GV : Một số hoá chất và dụng cụ sau : Bột sắt, lưu huỳnh, đường, ống nghiệm, giá đun, đèn cồn 
 HS : CB trước nội dung theo SGK.
C/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 
II/ Kiểm tra bài củ : 
 Không có
III/ Bài Mới
 Chương vừa qua chúng ta tìm hiểu về chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, cách tính hoá trị nguyên tố và cách lập CTHH của hợp chất. Tiết này chúng ta chuyển sang nghiên cứu về sự biến đổi của chất và bản chất của quá trình biến đổi ấy.
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
HĐ 1: Hiện tượng vật lý:
-GV yêu cầu HS Đọc SGK , quan sát tranh 
-Chất biến đổi ntn ?
- Chất mới có sinh ra không ?
+Hướng dẫn HS rút ra kết luận về hiện tượng vất lý.
HĐ 2: Hiện tượng hoá học:
- GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm 1 theo SGK và hướng dẫn HS quan sát.
+ Trộn hỗn hợp và thử với nam châm.
+ Đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn trong ống nghiệm.
+ Thử tính chất sản phẩm.
- Sau thí nghiệm Gv yêu cầu HS trà lời :
+ Có hiện tượng gì xãy ra khi chưa đun hh ?
+ Khi đun các em thấy có hiện tượng gì ?
+ Sau khi đun xong chất trong ống nghiệm có bị nam châm hút không ?
+ Vì sao nó không bị nam châm hút ?
- GV nhận xét các câu trả lời và tổng kết, sau đó cho thực hiện TH 2 SGK.
+ Tương tự TN 1 GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện vá quan sát sau đó giúp các em rút ra k luận
-HS Đọc SGK và Quan sát tranh trả lời:
-Có sự biến đổi chất xãy ra., chỉ là sự biến đổi về trang thái tồn tại
-Không sinh ra chất mối
+HS rút ra kết luận theo sự gợi ý hướng dẫn 
-HS theo dõi, quan sát thí nghiệm của GV.
-Trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Sắt bị hút khỏi hỗn hợp.
+ Hỗn hợp sáng lên.
+ Sau khi đun xong chất trong ống nghiệm Không bị nam châm hút 
+ Sắt và lưu huỳnh bị biến đổi thành chất khác
- HS tiến hành thí nghiệm 2 theo sự hướng dẫn của GV và quan sát kết quả thí nghiệm
I. Hiện tượng vật lý:
Là hiện tượng biến đổi chất mà vẩn giử nguyên chất ban đầu, chất chỉ thay đổi trạng thái tồn tại mà thôi.
VD: 
Nước đá → Nước lỏng → Hơi nước 
Sau quá trình biến đổi, nước vẩn là nước.
II. Hiện tượng hoá học:
- Là hiện tượng biến đổi chất mà có sinh ra chất mới.
- Sau quá trình biến đổi chất không còn là chất ban đầu nữa mà đã trở thành chất khác.
IV/ Củng cố : 
	- Yêu cầu HS cho ví dụ về HTVL và HTHH
	- So sánh sự khác nhau giữa hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học
- Câu 2 SGK
- Nhận xét tiết học của học sinh.
V/ Dặn dò:
- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3 SGK vào vở bài tập. Đọc và nghiên cứu trước bài phản ứng hoá học
RT KINH NGHIỆM
...
...
...
BỔ SUNG
..
..
..
Tuần : 09
Tiết PTCT : 18
 Ngày soạn : 7/10 / 2011
Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
A/ Mục tiêu :
 * Kiến thức: Biết được:
 - Phản ứng hoá học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
 - Để xảy ra PỨHH khi các chất tiếp xúc với nhau , có trường hợp phải đun nóng hoặc cần chất xúc tác.
 * Kĩ năng:
 - Quan st thí nghiệm, tranh ảnh, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học,điều kiện, dấu hiệu để biết được phản ứng xảy ra.
 - Viết được phương trình PỨ bằng chử để biểu diễn PU7HH.
 - Xác định được chất phản ứng và sản phẩm.
B/ Phương tiện dạy học :
GV : Hoá chất và dụng cụ sau : Kẽm viên, dd HCl loãng, ống nghiệm, kẹp.
	 Bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ giữa H2 và O2 ở cấp độ phân tử
HS : CB trước nội dung theo SGK.
C/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 
II/ Kiểm tra bài củ : 
Câu 1: Thế nào là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý, cho ví dụ ?
Câu 2 : so sánh điểm khác nhau giửa hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học ?
III/ Bài Mới
 Chúng ta đã biết chất biến đổi qua hai hiện tượng là HTVL và HTHH, chúng ta đã nhận ra được sự khác nhau giữa HTVL và HTHH, chỉ có HTHH mới có sự tạo thành chất mới, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của quá trình biến đổi chất..
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
HĐ 1: Định nghĩa:
- GV yêu cầu HS Đọc SGK , QS các sơ đồ PỨ và cho biết :
- PỨHH là gì ?
- Những chất lấy vào PỨ gọi là gì, chất thu được sau PỨ gọi là gì ?
-GV nhận xét bổ sung và hướng dẫn HS rút ra kết luận, GV gợi ý cho học sinh biết cách diễn đạt 1 phản ứng hoá học bằng lời.
- GV cho HS làm bài tập 3 SGK tại lớp
HĐ 2: Diễn biến của PỨHH:
- GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS, giúp HS thấy được bản chất của PỨHH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.
HĐ 3 : Khi nào PỨHH xãy ra
-Cho đọc các điều kiện giúp PỨHH xãy ra
-GV tiến hành thí nghiệm kẽm tác dụng với dd HCl cho HS quan sát và hỏi.
+ Khi chưa cho viên Kẽm vào dd HCl có hiện tượng gì không 
+ Khi nào thì PỨ mới xãy ra.
-GV nhận xét.
-HS Đọc SGK và Quan sát tranh trả lời:
+Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
+ Chất lấy vào PỨ là chất tham gia. Chất thu được sau PỨ là sản phẩm hay chất tạo thành
- HS rút ra kết luận theo sự gợi ý hướng dẫn của GV.
 Lưu huỳnh tác dụng (+) với Sắt tạo ra (→ ) Sắt II Sunfua
- HS làm bài tập 3.
- HS quan sát bảng phụ, theo dõi GV và tìm hiểu bản chất của PỨHH.
- Lắng nghe
- Đọc SGK và rút ra các điều kiện giúp PỨHH xãy ra:
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời:
+ Khi chưa cho viên Kẽm vào dd HCl không có hiện tượng gì xãy ra.
+ PỨ xãy ra khi cho viên Kẽm vào tiếp xúc với dd HCl
I. Định nghĩa:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Chất lấy vào PỨ là chất tham gia
- Chất thu được sau PỨ là sản phẩm hay chất tạo thành
VD: 
Lưu huỳnh + Sắt → Sắt II Sunfua
Chất tham gia Sản phẩm
II. Diễn biến của PỨHH:
- Trong PỨHH chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử bị biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào PỨHH xãy ra:
- Phản ứng hoá học xãy ra được khi cho các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác.
IV/ Củng cố : 
 - Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài và phát biểu về các mục I, II, III
 - Nhận xét tiết học của học sinh.
V/ Dặn dò:
- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK vào vở bài tập. Đọc và nghiên cứu phần IV
RT KINH NGHIỆM
...
...
...
BỔ SUNG
..
..
..
Tuần : 10
Tiết PTCT : 19
 Ngày soạn : 9/10/ 2009
Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TT )
A/ Mục tiêu :
 * Kiến thức: Biết được:
 - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được.
 * Kĩ năng:
 - Quan sát thí nghiệm, tranh ảnh, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học,điều kiện, dấu hiệu để biết được phản ứng xảy ra.
 - Viết được phương trình PỨ bằng chử để biểu diễn PU7HH.
 - Xác định được chất phản ứng và sản phẩm.
B/ Phương tiện dạy học :
 GV : Một số hoá chất và dụng cụ sau : Kẽm viên, dd HCl loãng, dd BaCl2, dd H2SO4 ống nghiệm, kẹp. . . CB Bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ giữa H2 và O2 ở cấp độ phân tử
 HS : CB trước nội dung theo SGK.
C/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 
II/ Kiểm tra bài củ : 
 Câu 1: Thế nào là phản ứng hóa học ? chất lấy vào phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng ta gọi là gì ?
Câu 2 : Bản chất của phản ứng hóa học ? Điều kiện nào để phản ứng hóa học xãy ra ?
III/ Bài Mới
 Tiết rồi chúng ta đã biết bản chất của quá trình biến đổi chất, điều kiện của 1 PỨHH xãy ra tiết này chúng ta sẽ thử tìm hiễu xem thế nào để nhận biết các PỨHH có xãy ra hay không chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài 13 PỨHH tt
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
HĐ1. Làm thế nào để biết PỨHH có xãy ra hay không?
-GV tiến hành làm thí nghiệm biểu diễn cho HS quan sát
+Thí nghiệm Kẽm viên tác dụng với dd HCl
+Thí nghiệm BaCl2 tác dụng với dd H2SO4.
-GV đặt câu hỏi :
+Qua 2 thí nghiệm các em cho biết đã quan sát được gì ?
+Vậy dấu hiệu nào cho biết có P

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8HKI.doc