Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 2)
I/.Mục tiêu:
1/ KT:HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng .
Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.
2/KN: Bước đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng do đó cần thiết phải cókiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
3/TĐ: HS biết các em phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học, trước hết phải có hứng thú say mê học tâp ,biết quan sát , biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách , chú ý rèn luyện phương pháp tư duy , óc suy luận sáng tạo
của oxi với không khí ? à Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ? Ở 200 C 1 lit nước hoà tan 30ml khí oxi , 700ml NH3 à Tính tan của oxi ? GV:Dưới áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở –1830C .oxi lỏng có màu xanh nhạt . * Nêu kết luận về t/c vật lí của oxi . HĐ2: Tìm hiểu t/c hoá học của oxi: - Để biết t/c hoá học của oxi ta lần lượt làm TN cho oxi t/d S. - Y/c hs đọc TN 1 a tr 81 sgk GV: Làm TN đốt S trong không khí , trong oxi Lưu ý hs : Có dấu hiệu PỨ phải đậy nút nhanh vì chất tạo thành ( SO2 ) độc . à Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) ? So sánh hiện tượng S cháy trong oxi và trong không khí ? Em hãy viết PTPỨ vào vở.Nêu trạng thái chất tham gia và sản phẩm . Tiếp tục làm TN đốt P đỏ trong oxi và trong không khí à Y/c hs nhận xét hiện tượng? So sánh sự cháy của P trong không khí và trong oxi? Gv: Bột đó là P2O5 ( điphotpho pentaoxit) tan được trong nước à viết PTPỨ - Oxi còn có thể t/d với một số phi kim khác như : C, hiđro , các em hãy viết PTHH ? GV: Qua 4 PỨ của oxi t/d với S, P, C, H2 tạo thành các hợp chất .Hãy cho biết hoá trị của oxi trong các h/c đó ? HĐ3 :Bài tập : 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 g bột S trong không khí . Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho PỨ và khối lượng khí tạo thành . ( Biết S = 32 , O = 16 ) GV cho HS tóm tắt đề à phân tích đề à giải 2. Đốt cháy 6,2 g P trong bình chứa 6,72 lit oxi (đktc) . a/ Viết PTPỨ xảy ra ? b/ Sau phản ứng P hay O dư ? số mol chất còn dư là bao nhiêu ? c/ Tính k/l hợp chất tạo thành ? GV: hướng dẫn muốn tìm k/l chất dư ( số mol chất dư ) * LTS : Số mol nào lớn là số mol dư à k/l dư - Lấy số mol nhỏ đi tìm các đại lượng còn lại theo y/c của đề . * GV theo dõi giúp đỡ các nhóm thực hiện . Hoạt động cá nhân KHHH : O à NTK0 = 16 đvC CTHH: O2 à PTKO2 = 32 đvC I. Tính chất vật lí : Hoạt động nhóm - Là chất khí, không màu, không mùi , - Nặng hơn không khí - Ít tan trong nước, * Là chất khí, không màu, không mùi , nặng hơn không khí, ít tan trong nước, Oxi hoá lỏng ở –1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học 1/ Tác dụng với phi kim : a/ Với lưu huỳnh : - HS theo dõi TN, nhận xét và viết PTHH . * TN: Đốt S trong không khí và trong lọ chứa oxi. * HT : S cháy với ngọn lửa xanh nhạt à khí không màu , mùi hắc. - S cháy trong oxi mãnh liệt hơn , xanh nhạt . * PTHH: S (r) + O2 ( k) SO2 (k) b/ Với photpho: * TN: Đốt P trong không khí và trong lọ chứa oxi HS theo dõi rút ra hiện tượng , nhận xét à KL * HT :- P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói , tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột . * PTHH: 4P (r) + 5O2 ( k) 2P2O5 (r) - Cá nhân thực hiện Bài tập: * Bài 1 HS hoạt đôïng nhóm làm BT HS làm bài tập vào vở nS = 1,6 : 32 = 0,05 (mol) PTHH : S (r) + O2 ( k) SO2 (k) 1 mol 1 mol 1 mol 0,05 mol ? ? a/ n02 = nSO2 = nS = 0,05 mol Thể tích khí oxi cần dùng ( đktc) VO2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit) b) khối lượng SO2 tạo thành là : mSO2 = n .M = 0,05 . 64 = 3,2 (g) * Bài 2 HS thảo luận nhóm làm BT n P = 6,2 : 31 = 0,2 (mol) no2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) a/ Ta có PTPỨ 4P (r) + 5O2 ( k) 2P2O5 (r) 4 mol 5 mol 2 mol 0,2 mol 0,3 mol ? LTS < Vậy oxi dư b/ n 02 (tg) = n02 (dư) = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol) c/ n P205 = mP205 = 0,1 . 142 = 14,2 (g) HĐ 4:Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập 3,4,5,6 sgk tr84 CBBM : n/c phần còn lại của bài : Tìm hiểu sắt cháy trong lọ chứa oxi : về hiện tượng, PTPƯ xảy ra , khí metan cháy với oxi : Viết PTPƯ . Tuần 20 Tiết 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 2) Soạn :6/01/09 Giảng:8/01/09 I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết được một số tính chất hoá học của oxi : tác dụng với KL; với một số hợp chất ) 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH , biết sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi 3.Thái độ: Yêu thích môn học , cẩn thận, kiên trì trong học tập hoá học . II/Chuẩn bị : GV- Thí nghiệm đốt cháy dây sắt trong oxi . - Hoá chất : 1 lọ chứa oxi đ/c sẵn ; dây Fe - Dụng cụ : Đèn cồn , muôi sắt , diêm,PHT. III/ Tiến trình giảng dạy HĐ 1: KTBC – Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 g than ( cacbon ) và 8 g lưu huỳnh là : a/ 20 g b/ 24 g * c/ 26 g 30 g 1 HS trả bài – GV nhận xét ghi điểm ĐVĐ : Tiết trước các em đã biết oxi t/d với một số phi kim như : S,P,Chôm nay chúng ta xét tiếp các t/c hoá học của oxi đó là các t/c t/d với kim loại và một số hợp chất . Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2: Tìm hiểu t/c hoá học của oxi (tiếp) ( 2) GV: làm thí nghiệm theo các bước sau : 1/ Lấy đoạn dây thép đã cuốn đưa vào bình khí oxi có dấu hiệu PỨHH không ? 2/ Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ , đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi à các em hãy quan sát và nhận xét GV cung cấp : các hạt nhỏ màu nâu đó là:oxit sắt từ ( Fe3O4) ( sắt (II, III ) oxit ). Viết PTHH ? GV: Chúng ta đã nghiên cứu t/d của oxi với đơn chất phi kim và kim loại . oxi có t/d với hợp chất không ? GV: Y/c hs đọc sgk phần 3/II Khí oxi t/d với h/c nào? Sản phẩm tạo thành là những chất gì? GV: Khí me tan ( có trong bùn ao , khí bioga) phản ứng cháy của metan trong không khí tạo cacbonic , nước đồng thời toả nhiều nhiệt à viết PTHH ? Hãy kết luận về t/c hoá học của oxi . HĐ3: Luyện tập củng cố : 1/ Cho hs làm bài tập 1 sgk 2/ Viết PTHH bài tập 3 sgk 3/ a/ Tính thể tích khí oxi (đ,k,t,c) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan . b/ Tính k/l khí cacbonic sinh ra ? GV h/d HS làm BT Tóm tắt đề Phân tích đề Giải quyết vấn đề 4/ Viết các PTPỨ khi cho bột đồng, cacbon, nhôm, cháy với oxi . - GV nhận xét cho điểm 1 à 2 HS II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với kim loại a/ Với sắt: * TN * NX: - Không có dấu hiệu phản ứng xảy ra . - Sắt cháy mạnh, sáng chói , không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu PTPƯ: 3Fe ( r ) + 2O2 (k) Fe3O4 (r) 3. Tác dụng với hợp chất. 1 HS phát biểu 1 HS lên bảng viết PTHH Ví dụ khí metan cháy trong không khí do tác dụng với oxi . CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (h) Thảo luận nhóm 1 HS đọc kết luận sgk tr 83 III/ BT: 1/ Cá nhân thực hiện 2/ PTHH: 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O 3/ HS hoạt động nhóm làm bài tập : Ta có PTHH CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (h) 1 mol 2 mol 1 mol 2 mol 0,2 mol ? ? a/ b/ 4/ Cá nhân thực hiện : 2Cu + O2 2CuO C + O2 CO2 4Al + 3O2 2Al2O3 HĐ 4: Dặn dò- Học bài và làm các bài tập 1,2 , 3 sgk tr84 CBBM: Xem trước bài Sự oxi hoá, Phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi tr 85 sgk . Tuần 21 Tiết 39 SỰ OXI HOÁ, PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI Soạn :11/01/09 Giảng:13/01/09 I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu được sự oxi hoá một chất là sự t/dụng của oxi với chất đó : biết dẫn ra được những ví dụ để minh hoạ . Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu . Biết dẫn ra những ví dụ minh hoạ . - Ứng dụng của khí oxi dùng cho sự hô hấp của con người và động vật dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố KL hoặc PK . Viết PTHH tạo oxit. 3.Thái độ: Yêu thích môn học , cẩn thận, kiên trì trong học tập hoá học . II/ Chuẩn bị : GV -Tranh vẽ ứng dụng của oxi ( h 4.4 tr 88 sgk ). - Tư liệu về ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. HS : Tìm hiểu sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp ( A + B à C ) III/ Tiến trình dạy học : HĐ 1: KTBC – Viết PTPƯ cháy giữa : Nhôm, sắt, photpho với oxi ? * Một HS trả bài à GV nhận xét ghi điểm . Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 2: Tìm hiểu về sự oxi hoá GV: Y/c hs theo dõi phần KTBC và cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau ? Những PỨ hoá học kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó . Vậy sự oxi hoá là gì? Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày ? HĐ3 : Tìm hiểu về phản ứng hoá hợp GV: Sử dụng bảng viết sẵn như sgk 1. CaO + H2O à Ca(OH)2 2. 2Na + S Na2S 3. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 4. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4 Fe(OH)3 Hãy nhận xét số chất tham gia và số chất sản phẩm trong các PỨHH trên . Những PỨHH này được gọi là PỨ hoá hợp .Vậy định nghĩa PỨ hoá hợp là gì ? GV: Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt . Bài tập 1: Hoàn thành các PƯHH sau : a) Mg + ? MgS b) ? + Cl2 CuCl2 c) ? + O2 Al2O3 d) H2O H2 + O2 e) CaCO3 CaO + CO2 f) Fe2O3 + H2 Fe + H2O Trong các PỨ trên phản ứng nào là PỨ hoá hợp? Vì sao? HĐ 4: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi: GV: Treo tranh ứng dụng của oxi Hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống ? Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng của oxi là gì? Oxi có vai trò gì trong cuộc sống con người , động vật và thực vật ? Trong trường hợp nào người ta phải dùng oxi trong các bình đặc biệt . Tại sao người ta không đốt trực tiếp axetilen trong không khí ? Trong sản xuất gang thép oxi có tác dụng thế nào? Dùng hỗn hợp oxi lỏng và các nhiên liệu xốp để làm gì? GV: Y/c hs
File đính kèm:
- GA Hoa 8 chuan KTKN Nam 2011.doc