Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Bài : Ôn tập (tiếp theo)

1. Kiến thức:

-Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 , rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

-On các bài toán tính theo công thức hoá học và PTHH, rèn luyện các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng đô dung dịch.

-Rèn luyện các kỹ năng làm toán về nồng độ dung dịch.

2. Kĩ năng:

 

doc165 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Bài : Ôn tập (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh nắm được khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
-Nhuyên nhân làm cho kim loại bị ăn mòn.
-Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.
2. Kĩ năng:
-Biết liên hệ thực tế về sự ăn mòn, những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
-Biết thực hiên các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởgn đến sự ăn mòn
3/Thái độ:
-Yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ các vật dụng làm bằng kim loại.
II-Chuẩn bị:
-Một số đồ dùng bị gỉ 
-Phiếu học tập.
-Tranh vẽ 2.19
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Em hãy nêu thế nào là hợp kim? So sánh thành phần của tính chất và ứng dụng của gang và thép?
-Nguyên liệu, nguyên tắc và viết phương trình phản ứng sản xuất gang?
-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi điểm.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK
3.Phát triển bài
Hoạt động 1: I- Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Gv yêu cầu hs đưa ra khía niệm về sự ăn mòn kim loại?
GV giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn.Các đồ vật chịu sự tác động nào của môi trường?
Hs quan sát đồ dùng
Hs đọc to khái niệm trong SGK và ghi vào vở:
Sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng hoá hocï của môi trường được gọi là sự ăn mòn hoá học.
Hoạt động 2: II-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn:
Gv yêu các các nhóm báo cáo kết quả đã làm thí nghiệm ở nhà.
1/Aûnh hưởng của các chất trong môi trường.
Hs đại diện nhóm trình bày phiếu học tập.
Tên thí nghiệm
Hiện tượng
Giải thích
Nhận xét điều kiện phản ứng
Đinh sắt trong không khí khô( lọ 1)
Không có dấu hiệu gì 
Không bị ăn mòn 
Chất không tiếp xúc với môi trường.
Đinh sắt ngâm trong lọ nước cất( lọ 2)
Có gỉ từ từ 
Bị ăn mòn chậm 
Chất tiếp xúc với môi trường.
Đinh sắt ngâm trong lọ có chứa muối ăn( lọ 3)
Xuất hiện gỉ nhanh hơn 
Bị ăn mòn nhanh 
Chất tiếp xúc với môi trường.
Đinh sắt ngâm trong lọ nước có tiếp xúc với không khí( lọ 4)
Không có hiện tượng gì. 
Không bị ăn mòn 
Chất không tiếp xúc với môi trường.
Qua kết quả nhận xét về sự ăn mòn của kim loại. 
Gv thuyết trình thực tế cho ta thấy thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để nới khô ráo thoáng ,mát. 
Hs nhận xét và nêu kết luận:
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
2/Aùnh hưởng của yếu tố nhiệt độ:
Ở nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn.
Hoạt động 3: III-Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn:
Từ nội dung đã nghiện cứu ở trên và trong phiếu học tập và trong thực tế đời sống mà các em biết. Hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn và giải thích.
Kể tên những vật dụng trong thực tế gia đình em được chế tạo chông ăn mòn?
Chảo gang, nồi innox, dao inox.
Hs tiếp tục thảo lậun nhóm và trình bày:
1/Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
+ Sơn, mạ bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại.
+ Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.
+ Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao động và tra dầu mỡ.
2/Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Chảo gang, nồi innox, dao inox.
Hs đọc to phần “Em có biết”
3/Củng cố:
-Hs đọc phần ghi nhớ` chung.
4/Kiểm tra đánh giá:
-Hs làm bài tập số 5 trại lớp.
5/Dặn dò:
-Về làm bài tập
-Chuẩn bị bài luyện tập: Gv cho hs chuẩn bị bài tập theo nhóm.
------------------------------------------------oOo-----------------------------------------------
Tuần 14
Tiết 28
Ngày soạn: 07/12/2008
BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Hệ thống lại:
+ dãy hoạt động hoá học của kim loại
+Tính chất hoá học của kim loại nói chung 
-Tính chất giống nahu giữa nhôm và sắt.
-Thành phần hoá hcọ và SX gang thép.
-Sự ăn mòn kim loại và biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng ý nghiũa dãy hoạt đong hoá học của kim loại để xét và viết phương trình phản ứng. Vận dung làm bài tập định tính và định lượng
3/Thái độ:
-Yêu thích bộ môn. 
II-Chuẩn bị:
-Một số câui hỏi, phiếu học tập
-Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: trong khi ôn tập
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nhớ:
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
1/Tính chất hoá học của kim loại:
Hs nhận phiếu học tập và làm bài tập.
Câu 1: Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều giảm dần về mức độ hđhh là:
Na, Al, Cu, K, Mg, 
Na, K,, Cu, Al, Mg, 
K, Na, Mg, Al, Cu
K, Na, Al, Cu, Mg, 
2/Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
 a. Na, Al b. K, Na c. Al, Cu d. Mg, K
3/Dãy gồm kim loại phản ứng với dd CuCl2 
a. Na, Al, Cu b. Na, Al, Ag, K c. Al, Fe, Mg d. Na, K Cu	
4/ Dãy gồm các kim loại td với dd HCl:
a. Na, Al, Cu, Mg b. Zn, Mg, Ag, K
c. Na, K, Fe, Al d. K, Na, Al, Cu
Câu 2: Từ câu trả lời trên các em tự hệ thống hoá các kiến thức cần nhơ:
Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hđhh theo chiều giảm dần
.Nêu ý nghĩa dãy hđhh bằng cách diền từ vào chỗ trống còn thiếu:
-Từ trái sang phải độ hoạt động của kim loại giảm dần.
-Kim loại đứng trước hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dung diïch axit.
-Kim loại đứng trước magiê phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd kiềm và giải phóng hiđro.
-Từ magiê về sau thì kim loại đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối của nó.
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2:
Hs viết phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ sau:
1/Tính chất hoá học của kim loại:
Hs nhận phiếu học tập và làm bài tập viết phương trình phản ứng.
2Mg + O2 à 2MgO ( có t0)
Mg + Cl2 à MgCl2 ( có t0)
Mg + 2HCl à MgCl2 + H2
 Mg + CuSO4 à MgSO4 + Cu
Muối + kim loại mới
Muối + hiđro
Kim loại
Oxit bazơ
Muối
 Dd Muối +
 Cl2 + + O2
 S +
 ddHCl +
Gv tiếp tục phát phiếu học tập số 3; 
Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các kim loại ở dạng bột sau: Fe, Al, Ag.
Al, Fe, Ag
+ dd NaOH
+quỳ tím
Hoá đỏ
Không hiện tượng
Al
Fe, Ag
+dd HCl
c
Có bọt khí thoát ra
Không có Ht
 Fe
 Ag
Phương trình phản ứng: 
Al + NaOH + H2O à NaAlO2 + 3/2H2
 ( r) (dd) (l) (dd) (k)
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
 (r) (dd) (dd) (k)
Qua đó em hãy nêu TCHH của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
2/TCHH của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
Hs đọc và ghi nhớ thông tin trong SGK
Hoạt động 3: 3-Hợp kim của sắt:
Gang
Thép
Thành phần
Gồm sắt vối C: 2 à5% và một số nguyên tố khác S, Mn, Si
Gồm: sắt với C < 2%
Tính chất
Giòn, không rèn không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo dễ rèn, kéo sợi, cứng.
Sản xuất
Trong lò cao:
Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao
C + O2 à CO2
C + CO2 à 2CO + Q
 t0
3CO + Fe2O3 à 2Fe + 3CO2
Trong lò luyện thép:
Nguyên tắc OXH các nguyên tố C, Mn, Si S, P ra khỏi gang.
 to
FeO + C à Fe + CO
Hoạt động 4- Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
Yêu cầu hs nhớ lại;
-Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn?
-Biện pháp bảo vệ kim loại?
Hs trả lời và ghi nhớ thông tin 
Hoạt động 5: II-Luyện tập:
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập
 1/ Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lit khí ( đktc).
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
Để làm bài tập trên cần vận dụng những kiến thức và kĩ năng gì? 
Kiến thức cần nắm:
-Dãy HĐHH của kim loại, điều kiện để kim loại tác dụng vối dd axit?
-Công thức cần vận dụng: tính n, V, m?
Các bước làm:
+Viết phương trình phản ứng.
+Từ VH2 ànH2ànZnàmZnàmCu.
Hs đọc đề xây dựng cách làm bài tập hỗn hợp.
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trên.
Giải
Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
1 2 1 1
 0,1 0,1
-Số mol khí hiđro thu được ở đktc là:
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1( mol)
-Theo phương trình phản ứng;
nZn = n H2 = 0,1 ( mol)
-Khối lượng kẽm có trong hỗn hợp là:
mZn = 0,1 x 65 = 6,5( g)
-Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
mCu = 10,5 – 6,5 = 4 ( g)
3/Củng cố:
 -Gv nhắc lại trọng tâm bài học.
4/KTĐG:
-Đã kiểm tra từng phần trong bài dạy.
5/Dặn dò:
-Tiết sau thực hành.
-----------------------------------------oOo---------------------------------------
Tuần 15
Tiết 29 Ngày soạn: 06/12/2009
BÀI 23: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Khắc sâu một số kiến thức hoá học của 2 kim loại thông dụng nhôm và sắt.
-Dựa vào TCHH của nhôm và sắt, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng của nhôm và sắt.
2. Kĩ năng:
- Lọc chất rắn, tính cẩn thận.
-Dựa vào TCHH riêng để nhận ra từng chất.
3/Thái độ:
-Yêu thích bộ môn. 
II-Chuẩn bị:
1. Dụng cụ:
-Oáng nghiệm 
-Muôi lấy hoá chất
-Giá thí nghiệm, phễu.
-Mảnh bìa cứng.
-Nam châm, đũa thuỷ tinh, chổi rửa, đèn cồn, ống hutý, kẹp ống nghiệm.
-Bảng phụ 
2. Hoá chất: Bột Al, Fe, dd NaOH, HCl, S
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: trong khi ôn tập
2. Phát triển bài:
-Gv nêu quy định của buổi thực h

File đính kèm:

  • docgiaoan gui le huong.doc
Giáo án liên quan