Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu (tiết 10)
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được hoá học là một khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và những ứng dụng của chúng trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết được phải làm gì để học tốt môn hoá học.
- Biết quan sát, làm thí nghiệm, rèn khả năng tư duy và óc sáng tạo.
3. Thái độ
- Học sinh thấy được hoá học là một khoa học lý thú và bổ ích.
mol X. d) 14 gam X ở đkc chiếm ? lít. - HS nhóm chuẩn bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập. - HS nhóm phát biểu, ghi kết quả trên bảng khi GV yêu cầu. a) MX = 28 ×1=28 → b) Công thức X có dạng : CxH2x c) Số phân tử X = N ×n = 6×1023×1,5 = 9×1023 Số nguyên tử C = 9×1023×2 = 18×1023 Số nguyên tử H = 36 ×1023 d) V = n ×22,4 →phải tìm n. V= 22,4 ×0,5 = 11,2lít I-Kiến thức cần nhớ 1. Mol 2. Khối lượng mol 3. Thể tích mol chất khí 4. Tỉ khối của chất khí Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Bài tập 1 : (bài 3/79sgk) Bài tập 2 : (bài tập 5/79) a) Khối lượng mol của K2CO3 là : K2CO3 = 39×2+12+16×3 = 138 đvC. b) % theo khối lượng các nguyên tố có trong X : %C = %K= %O= 100-(8,7+56,5)=34,8% - Phương trình hóa học : CH4 +2O2 → CO2 +2H2O a) Theo PTHH đốt cháy 1 mol phân tử CH4 cần 2mol phân tử O2 →Để đốt cháy 1 lít khí metan cần 2 lít khí oxi. Vậy để đốt cháy 2lít khí CH4 cần 2 ×2= 4 lít oxi. b) Theo phương trình hoá học số mol khí CO2 thu được sau phản ứng bằng số mol khí CH4 tham gia phản ứng. Thể tích khí CO2 thu được ở đkc là : V = 22,4 × 0,15 = 3,36 lít khí. c) Khối lượng mol của khí metan Khí metan nhẹ hơn không khí : Khí metan nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí. II-Bài tập 4. Nhận xét, dặn dò: 1’ - Làm các bài tập về nhà. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị ôn thi học kì I. V-Rút kinh nghiệm tiết dạy ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 14/ 12/ 2011 Ngày dạy: 16/ 12/ 2011 Tuần: 18 Tiết: 36 ÔN TẬP I-Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức đã học, để H thấy được mối quan hệ giữa nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất và hợp chất. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH, công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, dựa vào phương trình hóa học để tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong ôn tập. II-Phương pháp - Động não. - Vấn đáp - tìm tòi. - Trực quan. - Dạy học nhóm. - Giải quyết vấn đề. III-Phương tiện - Bảng phụ. IV-Tiến trình dạy – học 1. Ổn định: 1’ - Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Không có. 3. Bài mới: 35’ a. Mở bài: 2’ Để chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì I đạt được kết quả cao, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức đã học. b. Phát triển bài: 33’ Hoạt động: Ôn lại các nội dung kiến thức Mục tiêu: Nắm vững các kiến thức đã học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 33’ - GV đặt câu hỏi về các kiến thức cần nhớ 1. Chất - Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp. - Nêu phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Nguyên tử - Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo thành từ những loại hạt nào? 3. Nguyên tó hóa học - Nguyên tố hóa học là gì? - Nguyên tử khối là gì? 4. Đơn chất và hợp chất – Phân tử - Phân biệt đơn chất và hợp chất. - Phân tử là gì? Phân tử khối là gì? 5. Hóa trị - Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào? - Phát biểu qui tắc hóa trị. Viết biểu thức qui tắc hóa trị. 6. Sự biến đổi chất - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. 7. Phản ứng hóa học - Phản ứng hóa học là gì? - Trình bày diễn biến của phản ứng hóa học. - Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? Ta nhận biết bằng cách nào? 8. Định luật bảo toàn khối lượng - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. - Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D. Viết công thức về khối lượng. 9. Phương trình hóa học - Nêu các bước lập phương trình hóa học. - Phương trình háo học có những ý nghĩa gì? 10. Mol - Mol là gì? - Khối lượng mol là gì? - Thể tích mol chất khí là gì? 11. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất - Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. - Viết công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất. 12. Tỉ khối của chất khí - Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? - Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? 13. Tính theo công thức hóa học - Biết công thức hóa học của hợp chất, nêu cách xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất? - Biết thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất, nêu cách xác định công thức hóa học của hợp chất? 14. Tính theo phương trình hóa học - Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? - Bằng cách nào tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm? - HS trả lời câu hỏi, đồng thời ôn lại các kiến thức cần nhớ. I- Kiến thức cần nhớ - Chất, nguyên tử, phân tử. - Phản ứng hóa học. - Mol và tính toán hóa học. 4. Kiểm tra đánh giá: 8’ - GV hỏi các kiến thức bất kì đã ôn tập. 5. Nhận xét, dặn dò: 1’ - Học bài. - Chuẩn bị ôn tập phần bài tập. V-Rút kinh nghiệm tiết dạy ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/ 12/ 2011 Ngày dạy: 21/ 12/ 2011 Tuần: 19 Tiết: 37 ÔN TẬP (tt) I-Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức đã học, để H thấy được mối quan hệ giữa nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất và hợp chất. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH, công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, dựa vào phương trình hóa học để tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm. 3. Thái độ - Thận trọng trong tính toán. II-Phương pháp - Động não. - Vấn đáp - tìm tòi. - Trực quan. - Dạy học nhóm. - Giải quyết vấn đề. III-Phương tiện - Bảng phụ. IV-Tiến trình dạy – học 1. Ổn định: 1’ - Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV kiểm tra một số kiến thức đã học. 3. Bài mới: 38’ a. Mở bài: 2’ Tiếp tục nội dung ôn tập học kì I, hôm náy chúng ta sẽ giải các dạng toán hóa học cơ bản. b. Phát triển bài: 36’ Hoạt động: Bài tập Mục tiêu: Giải được các dạng bài toán hóa học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 36’ 1. Trong các nguyên tử sau, những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học: Nguyên tử Số p Số n A 8 9 B 11 10 C 8 7 D 20 19 E 11 10 F 24 25 2. Xác định hó trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: a. CaO, SiO2, FeO b. H2CO3, HNO3, CH4. 3. Lập công thức hóa học của hợp chất: a. Fe (III) và Cl (I). b. Ag (I) và O. c. K (I) và SO4 (II). d. Ba (II) và CO3 (II). e. H và S (II). g. Na (I) và CO3 (II). 4. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi. a. Giải thích và sao cần đập nhỏ than trước khí đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi? b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit. 5. Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. 6. Lập phương trình hóa học của: a. Nhôm Al + Khí oxi O2 → Nhôm oxit Al2O3. b. Điphotpho pentaoxit P2O5 + Nước H2O → Axit photphoric H3PO4. c. Thủy ngân oxit HgO → Thủy ngân Hg + Khí oxi O2. d. Natri cacbonat Na2CO3 + Canxi clorua CaCl2 → Canxi cacbonat CaCO3 + Natri clorua NaCl. 7. Cho biết số nguyên tử, phân tử có trong mỗi lượng chất sau: a. 1,5 mol nguyên tử Al. b. 0,05 mol phân tử H2O. c. 0,25 mol phân tử NaCl. d. 1,25 mol phân tử CaCO3. 8. Tính phân tử khối, khối lượng mol của các phân tử sau: a. CaCO3, Ba(OH)2, H2SO4. b. Fe2O3, NaCl, C12H22O11. 9. Tính số mol của: a. 28g Fe, 5,4g Al, 10g CaCO3. b. 11,2 lit CO2, 22,4 lit H2O (đktc). 10. So sánh khối lượng của các cặp chất khí sau: a. N2 và O2. b. CO2 và H2O. c. CO và SO2. d. Cl2 và H2. 11. Tìm thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố háo học trong các hợp chất: a. CO2, SO2, CaCO3. b. C12H22O11, CH4, NH3. 12. Tìm công thức hóa học của các hợp chất: a. Có khối lượng mol là 80g gồm 80% Cu và 20% O. b. Có khối lượng mol là 106g gồm 43,4% Na, 11,3% C và 45,3% O. 13. 2,8g sắt tác dụng với axit clohiđric theo phương trình sau: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thu được sau phản ứng. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng. 14. Xác định công thức chất ban đầu và sản phẩm : Cho PTHH : CaCO3 + 2HCl →CaCl2 +CO2+H2O Các chất tham gia là : Các chất sản phẩm là : 15. Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) Magie tác dụng với axit clohidric sinh ra magie clorua và hidro b) Sắt phản ứng với đồng sunfat tạo thành sắt (II) sunfat và đồng c) Hiđro phản ứng với oxi sinh ra nước d) Natri sunfat tác dụng với bari clorua tạo ra bari sunfat và batri clorua. e) Kali sunfat tác dụng với sắt(II) nitrat sinh ra sắt(II) hiđroxit và kali nitrat f) Sắt(III) oxit bị khử bởi hiđro tạo thành sắt và nước. - HS làm các bài tập. II-Bài tập 4. Nhận xét, dặn dò: 1’ - Ôn lại tất cả các kiến thức đã học. - Chuẩn bị cho thi học kì I. V-Rút kinh nghiệm tiết dạy ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/ 12/ 2011 Ngày dạy: 23/ 12/ 2011 Tuần: 19 Tiết: 38 KIỂM TRA HỌC KÌ I I-Cấu trúc đề Câu 1: Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Đơn chất và hợp chất - Phân tử a. (1 điểm) Mức độ nhận biết. b. (1 điểm) Mức độ thông hiểu. Câu 2: Định l
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 8.doc