Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 8)

I. Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bo

 ích. Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa hoc và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. Làm việc tập thể.

3.Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận.

 

doc155 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ: 
3.Bài mới:
Nội dung ghi bài
Giáo viên
Học sinh
 I.Kiến thức:
Mol: Em biết thếnào khi nói:
1 mol nguyên tử Zn?
0,5 mol nguyên tử O?
1,5 nguyên tử O2?
0,25 mol phân tử CO2?
Khối lượng mol:
Em biết thế nào khi nói:
Khối lượng mol của nước là 18g?
Khối lượng mol của nguyên tư hiđro là 1g?
Khối lượng mol của phân tử hiđro là 2g.
Thể tích mol chất khí: 
Em biết những gì vềû:
Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất?
Thể tích mol của các chất khí ở đktc (OoC 1atm)?
Khối luợng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau?
Hoạt động 1: Phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc nội dung và Chuẩn Bị lần lượt từng câu hỏi.
GV lưu ý HS để tiết kiệm thời gian, trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần.
à GV ghi điểm cho cả nhóm.
Các câu hỏi 2, 3 cũng thực hiện cùng phương pháp như câu 1.
HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập.
à HS nhóm phát biểu ghi kết quả lên bảng khi GV yêu cầu (1 HS nhóm phát biểu,1 HS nhóm ghi kết quả) 
HS các nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có sai sót)
Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ của (1), (2), (3) và (4) trong sơ đồ sau:
5.Tỉ khối của chất khí. Em biết những gì khi người ta: 
Nói tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5.
-Hỏi khí CO2 và khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Hoạt động 2:
GV: Chúng ta vừa củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí, bây giờ chúng ta tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trên với nhau:
GV: viết sơ đồ chuyển đổi giũa chất (n), khối lượng mol và thể tích mol chất khí.
GV: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ câm (như phiếu học tập), yêu cầu HS lên gắn các công thức cho phù hợp.
GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học.
HS lên gắn các công thức 1,2, 3, 4 vào sơ đồ.
-HS viết vào vở
- HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 5 à phát biểu, tính toán ghi kết quả khi GV yêu cầu.
IV.Củng cố:
-Đọc phần kết luận chung SGK
-Đọc phần em có biết SGK
V.Hướng dẫn tự học:
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: ÔN TẬP HỌC KÌ I
-Oân tập lại những kiến thức lí thuyết trong học kì I
-Xem lại những bài tập đã giải trong học kì I
Tuần:18
Tiết: BS2
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức trong chương 4 và những bài tập trong chương
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp, tư duy, trừu tượng
3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học
II.Chuẩn bị:
III.Tiến hành lên lớp:
1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập sau:
 1.Hãy tình công thức hóa học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.
-Học sinh hoàn thành những bài tập của GV
1.
Tuần :18- Tiết :35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1.Nguyên tử là gì?
2.Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
3.Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và những đặc điểm của loại hạt đó?
4.Hạt nào cấu tạo nên lớp vỏ?Đặc điểm của loại hạt đó?
5.Nguyên tố hóa học là gì?
6.Đơn chất là gì?
7.Hợp chất là gì?
8.Chất tinh khiết là gì?
9.Hỗn hợp là gì?
10.Lập công thức của hợp chất gồm:
a.Kali và nhóm (SO4).	b.Nhôm và nhóm (NO3).
c.Sắt III và nhóm (OH).	d.Bari và nhóm (PO4).
11 Tính hóa trị của nitơ,sắt, lưu huỳnh,phốt pho trong các công thức hợp chất sau:
a.NH3	b.Fe2(SO4)3	c.SO3	
d.P2O5	e.FeCl2	f.Fe2O3.
12 . Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a.Al + Cl2 AlCl3.
b.Fe2O3 + H2 Fe + H2O.
c.P +O2 P2O5.
d.Al(OH)3 Al2O3.
13 :Luyện tập một số bài toán tính theo công thức và phương trình hóa học: (13 phút).
14: Chosơ đồ phản ứng sau:
 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 .
a.Tính khối lượng sắt và axit HCl đã phản ứng,biết rằng thể tích khí hiđro thoát ra là 3,36 lít (đktc).
b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành.
---------------Hết---------------
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian 54 phút
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng vào việc giải bài tập trong chương ở học kì I
2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, tính toán, tổng hợp.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài thi, tự túc trong quá trình làm bài
II.Ma trận:
III.Đề:
A.Trắc nghiệm:
I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM.
	A. TRẮC NGHIỆM:
	Câu 1: Chỉ ra đúng mỗi câu (0,25 điểm).
a.Đơn chất.
b.Hợp chất.
c.Hợp chất.
d.Đơn chất.
e.Hợp chất.
f.Hợp chất. 
Câu 2: Chọn đúng ( 0,5 điểm). Chọn ý (B) đúng.
Câu 3: Điền vào chổ trống đúng mỗi ý (0,5 điểm). Điền lần lượt là: 	
+ 64.
+ 32
+ Mol nguyên tử.
+ 96.
B.TỰ LUẬN:
Câu 1: Tính đúng hóa trị mỗi nguyên tố áp dụng theo nguyên tắc hóa trị ( 0,5 điểm).
a.(Ba) hóa trị (II).
b.(Fe) hóa trị (III).
c.(Cu) hóa trị (II).
Câu 2: Lập đúng mỗi phương trình (0,5 điểm)
a.4K + O2 2K2O.
b.2Al + 3CuCl2 2AlCl3 +3Cu.
c.6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Câu 3: Làm đúng mỗi ý trong câu (0,75 điểm).
a.Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu + H2O
b.Khối lượng tham gia phản ứng: nCu = 
	Theo phương trình hóa học: Thu được 0,005 (mol) Cu cần phải có 0,005 (mol) CuO tham gia phản ứng mCuO = 0,005 x 80 = 0,4 (gam) CuO.
c.Thể tích hiđrô tham gia phản ứng:
Theo phương trình phản ứng:
 nCu = nH= nHO = 0,005 (mol).
	Thể tích khí H2 (ở đktc) tham gia phản ứng:
 VH= 22,4 x 0,005 = 0,112 (lít) H2.
d.Khối lượng H2O ngưng tụ sau phản ứng:
 mHO = 18 x 0,005 = 0,09 (gam).
(Hoặc học sinh có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng nước sinh ra sau phản ứng) :
 mHO = mCuO + mH- mCu mHO =( 0,4 + 2x 0,005) – 0,005 x 64.
 = (0,4 + 0,01) – 0,32 = 0,09 (gam)
----------HẾT------------
Chương 4. OXI – KHÔNG KHÍ
Tuần :19 - Tiết :37
Bài 24. TÍNH CHẤT CỦA OXI
Ngày soạn Ngày dạy:
A. Mục Tiêu:
1.Kiến Thức: Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, oxi là khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi lim và các hợp chất, trong các PƯHH, nguyên tố oxi có hoá trị II.
2.Kỹ năng: Viết được PTHH của oxi với S, P,Fe... Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
B. Chuẩn Bị
Hoá cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm
Hoá chất: oxi được điều chế sẵn và thu được lọ 100ml, lưu huỳnh, phốt pho đỏ (chỉ để ở bàn giáo viên)
C. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:
Nội dung ghi bài
Giáo viên
Học sinh
Kí hiệu hoá học: O
CTHH: O2
NTK: 16
NTK: 32
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: 
Quá trình hô hấp của con người và sinh vật phải có oxi. Những hiểu biết về oxi giúp ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và sản xuất. Hôm nay ta nghiên cứu về oxi.
Gv: Đặt câu hỏi:
Trong vỏ trái đất, nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm (theo kiến thức đã học ở bài 5 về phần trăm thành phần khối lượng các nguyên tố)?
-Viết kí hiệu hoá học, CTHH của oxi? Nếu NTK, PTK của oxi.
- Ở dạng đơn chất, khí ôxi có nhiều trong đâu?
I. Tính chất vật lí của oxi.
Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, năng hơn không khí.
Dưới áp suất khí quyển, ôxi hóa lõng ở –183 C. Oxi lõng có mù xanh nhạt.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi.
GV: Yêu cầu nhóm HS quan sát lọ chứa khí ôxi (lọ 1) à nhận xét trạng thái màu sắc và mùi của khí oxi.
GV: Hướng dẫn HS dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi để nhận xét.)
GV: Yêu cầu nhóm Hs sinh thảo luận nội dung các câu hỏi đã nêu trong SGK (phần 1)
-Hs nhóm quan sát nhận xét theo yêu cầu.
-Hs nhóm phát biểu.
-1 HS dọc ý 3 (phần 1)
Tính chất hoá học:
Tác dụng với phi kim.
Với lưu huỳnh à khí sunfurơ, PTHH:
S(r)+O2(k)àSO2(k)
Với photpho à điphotpho pentaoxit, PTHH:
4P(r)+5O2(k)Ị2p2O5(r)
Hoạt động 3: Tìm hiểu chất hoá học của oxi
GV: Để biết tính chất hoá học của oxi ta lần lượt làm thí nghiệm cho oxi tác dụng với S,P.
GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm 1a trang 81 SGK
GV: Giới thiệu dụng cụ hoá chất, hướng dẫn HS đốt S trong không khí, trong khí oxi.
Nhắc học sinh sử dụng đèn cồn. Lưu ý khi có dấu hiệu phản ứng phải đậy nút nhanh vì khí SO2 độc.
GV: So sánh hiện tượng lưu huỳnh nóng chảy trong oxi và trong không khí?
Chất tạo ra có công thức hoá học là gì?
Viết PƯHH? Nêu trạng thái của chất tham gia và sản phẩm?
GV: Giới thiệu hóa chất 
Photpho trạng thái rắn, màu nâu đỏ không tan trong nước.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm.
GV: Đưa muỗng sắt chứa P vào lọ chứa oxi.
-Chất tạo ra có công thức hóa học là gì?
-viết PTHH?
HS đọc SGK theo yêu cầu.
HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
HS nhóm thảo luận à phát biểu.
1 HS lên bảng viêt PTHH.
1HS đọc SGK phần quan sát, nhận xét (trang 82).
HS đọc SGK theo yêu cầu.
-HS nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn của giá viên về tác dụng của photpho với oxi trong không khí và oxi đơn chất.
-HS quan sát thảo luận nhómà nhấn xét so sánh sự cháy của P trong k

File đính kèm:

  • docgiao an day du lop 8 3 cot.doc
Giáo án liên quan