Bài giảng Tuần 1, tiết 1, bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 6)

Mục tiêu :

-HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . Hoá học là khoa học quan trọng và bổ ích

-Bước đầu các em HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta , chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng

- HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học

B. Chuẩn bị của GV và HS

1. Phương pháp :quan sát , nghiên cứu, tìm tòi, minh hoạ

 

doc123 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1, tiết 1, bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm
-HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PT phản ứng hố học và kĩ năng sử dụng các cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích khí và lượng chất
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: thuyết trình
2.Đồ dùng dạy học:
HS ơn lại bài tập lập PTHH
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: ví dụ đốt cháy hồn tồn 13 g bột kẽm trong oxi , người ta thu được kẽm oxit (ZnO)
a) Lập PTHH trên
b) Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành 
GV: nêu các bước bài tốn tính theo PTHH
-Đổi số liệu đầu bài (số mol) 
-Lập PTHH
-Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất chất cần biết
-Tính ra khối lượng (hoặc thể tích theo yêu cầu) của bài 
GV: cho HS cả lớp làm ví dụ 1
GV: gọi HS làm từng bước
GV: gọi 1HS nhắc lại cơng thức
 chuyển đổi giữa m và n
GV: gọi 1HS tính khối lượng mol của ZnO
M ZnO=65+16=81
GV: yêu cầu HS đọc kĩ lại các bước giải bài tốn và xem lại ví dụ 1 để chuẩn bị áp dụng làm ví dụ 2
GV: ví dụ 2 :để đốt cháy hồn tồn a(g) bột nhơm, cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được b(g) nhơm oxit (Al2O3) 
a) Lập PTPƯHH trên
b) Tính các giá trị a, b
GV: gợi ý HS: khi đọc đề bài VD2 các em thấy cĩ điều gì khác với VD1
GV: yêu cầu HS cả lớp làm ví dụ 2 vào vở
GV: sau khoảng 7-> 10 phút GV chấm vở 1 vài HS và gọi 2HS lên bảng sửa để so sánh kết quả và cách làm
GV:cĩ thể hướng dẫn HS tính khối luợng của Al2O3 bằng cách sử dụng định luật bảo tồn khối lượng
* Hoạt động 2:Luyện tập (17 phút)
GV: bài tập 1: trong phịng thí nghiệm người ta cĩ thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng 
KClO3 T0KCl + O2
a) Tính lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g oxi
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng 2 cách)
GV: huớng dẫn HS tĩm tắt đề bài 
-Đề bài cho dự kiện nào?
-Em hãy tốm tắt đầu bài ?
GV: gọi 1HS tính số mol của oxi
GV: từ số mol của oxi , muốn biết số mol của KClO3 và KCl ta phải dựa vào phản ứng
GV: gọi 1HS cân bằng PT và tính số mol của KClO3 và KCl
GV: gọi HS tính khối lượng của KClO3 và KCl
GV: gọi HS tính khối lượng của KCl theo cách 2
GV: bài tập 2: đốt cháy hồn tồn 4,8g một kim loại R hố trị II trong oxi dư người ta thu được 8 g oxit (cĩ cơng thức RO)
a) Viết PTPƯ
b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng
c) Xác định tên và kí hiệu của kim loại R
GV: cho HS thảo luận nhĩm để tìm được phương hướng giải
GV: gọi HS lên tính trên bảng hoặc sử dụng bài giải của một nhĩm
GV: gọi HS cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: củng cố,dặn dị: 
(3 phút)
GV: gọi HS nhắc lại các bước chung của bài tốn tính theo PTHH
Bài tập về nhà : bài 1 (b). bài 3(a,b) SGK trang 75
HS: nghe và ghi vào vở
HS: làm ví dụ 1 vào vở
-Tìm số mol của kẽm phản ứng
nZn=
-Lập PTHH
2Zn + O2 2ZnO
Theo PTHH
nZn=nZnO=0,2mol
-Khối lượng kẽm oxit tạo thành
mZnO=0,2.81=16,2g
HS: trả lời
HS:
-Đổi số liệu
nO2=
-Lập PTHH
4Al + 3O2 T02Al2O3
-Theo PT
nAl=
nAl2O3=0,5nAl=
-Tính khối lượng của các chất 
a=mAl=0,8.27=21,6g
b=mAl2O3=0,4.102=40,8g
HS: đầu bài cho biết khối lượng của oxi hỏi khối lượng của KClO3 và khối lượng của KCl
HS: tĩm tắt đầu bài
mO2=9,6g
mKClO3=?
mKCl=?
Giải:
mO2=
HS: 2KClO3T02KCl + 3O2
 2mol 2mol 3mol
nKClO3=
nKCl=nKClO3= 0,2mol
a) Khối luợng của KClO3 cần dùng là :
mKClO3=0,2.122,5=24,5g
b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
mKCl=0,2.74,5=14,9g
* Cách 2: theo định luật BTKL
mKCl=MKClO3 –mO2 =24,5-9,6=14,9g
HS: PTPƯ
2R + O2 T02RO
-Theo định luật BTKL
mO2 =mRO-mR= 8-4,8= 3,2g
-> nO2=
Theo PTPƯ
nR=nO2.2=0,2.2=0,2mol
Khối lượng mol của R:
MR=
Vậy R là magie (Mg)
I.Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành:
* Các bước tiến hành:
Đổi số liệu đầu bài (số mol) 
-Lập PTHH
-Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất chất cần biết
-Tính ra khối lượng (hoặc thể tích theo yêu cầu) của bài 
Ngày dạy:Tuần 17, Tiết 33, Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (tiếp theo)
A.Mục tiêu:
-HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phương trình phản ứng
-HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hố học và kĩ năng sử dụng các cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình
2.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: 
-Học kĩ các bước của bài tốn tính theo PTHH
-Ơn lại các bước lập PTHH
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (10 phút)
GV: kiểm tra 2HS
HS1: nêu các bước tính theo PTHH
HS2: tính khối lượng clo cần dùng để tác dụng hết 2,7g nhơm .Biết sơ đồ phản ứng như sau:
Al + Cl2 AlCl3
GV: nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 2: (20 phút)
GV: đặt vấn đề : ở bài tập kiểm tra HS2 nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích khí clo cần dùng (ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào ?
GV: cơng thức chuyển đổi giữa n, V (ở đktc)
GV: giới thiệu thêm cơng thức tính thể tích khí ở điều kiện thường (200C và 1atm) là Vk= n.24 
GV: các em hãy tính thể tích khí clo (ở đktc) trong trường hợp bài trên
GV: tổng kết lại vấn đề rồi cho HS làm
VD: cụ thể khác
GV: đưa bài ví dụ 1 lên bảng phụ
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phơt pho .Biết sơ đồ phản ứng như sau:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
GV: gọi HS nêu lại các bước tính theo PTHH
GV: gọi HS lần lượt làm từng bước gọi 1HS tĩm tắt đầu bài
GV:các em hãy tính số mol của photpho, cân bằng phương trình phản ứng
GV: giới thiệu cách điền số mol trực tiếp vào phương trình phản ứng
GV: tính thể tích khí oxi cần dùng
GV: tính khối lượng của hợp chất tạo thành
* Hoạt động 3 : (15 phút) củng cố, dặn dị :
GV: đưa bài tập 1 yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào vở
Sau 5 phút GV chấm vở của HS và gọi 2 HS lên bảng làm
Cho sơ đồ phản ứng 
CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hồn tồn 1,12l khí CH4 tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành ( thể tích các chất khí ở đktc)
GV: tiếp tục đưa bài tập 2
Biết rằng 2,3g một kim loại R (cĩ hố trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng 
R + Cl2 RCl
a) Xác định tên của kim loại R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành 
GV: gợi ý muốn xác định R là kim loại nào ta phải sử dụng cơng thức nào ?
Chúng ta phải tính được số mol của R
Dựa vào dự kiện nào ? yêu cầu 2HS lên bảng , các HS khác làm vào vở ?
GV: gọi tiếp HS2
Bài tập về nhà : 1(a), 2, 3 (c,d) , 4, 5 SGK trang 75, 76
HS: nêu
HS: Đổi số liệu : nAl=0,1mol
PTHH : 2Al +3 Cl2 2 AlCl3
Theo PTHH: nCl2=0,15mol
Khối lượng clo cần dùng:
mCl2=10,65g
HS: chúng ta sẽ chuyển đổi từ số mol clo thành thể tích clo theo cơng thức
Vk =n.22,4
HS: tính thể tích clo cần dùng là:
VCl2 =n,22,4=0,15.22,4=3,36l
HS: tĩm tắt đầu bài
mP=3,1g, VO2 (đktc) = ?
mP2O5 = ?
nP =
HS: 
4P + 5O2 2 P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol 0,125mol 0,05mol
HS: VO2 = 0,125.22,4= 2,8l
HS: mP2O5= 0,05.22,4= 7,1g
HS: giải
nCH4=0,05mol
PTHH:
CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O
1mol 2mol 1mol 2mol
0,05 0,1 0,05
VO2 = 0,1.22,4=2,24l
VCO2= 0,05.22,4=1,12l
HS: theo phương trình :
nO2 = 2nCH4
-> VO2 =2VCH4 =2,24l
nCO2 =nCH4 -> VCO2 = VCH4 = 1,12l
HS: xác định được khối lượng mol của R
Cơng thức : MR =
HS: dựa vào thể tích khí clo, từ đĩ tính được số mol của clo
HS1: nCl2 =0,05mol
PTHH: 
2R + Cl2 2RCl
2mol 1mol 2mol
0,1mol 0,05mol
-> MR=
-> R là natri (Na)
PTHH:
2Na + Cl2 2NaCl
 1mol 2mol
 0,05 0,1
-> mNaCl = 0,1.58,5=5,85g
(mNaCl = mNa + mCl2 = 2,3+3,55 = 5,85g)
II.Bằng cách nào cĩ thể tìm được thể tích chất tham gia và sản phẩm ?
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phơt pho .Biết sơ đồ phản ứng như sau:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Giải:
Tĩm tắt đầu bài
mP=3,1g, VO2 (đktc) = ?
mP2O5 = ?
nP =
4P + 5O2 2 P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol 0,125mol 0,05mol
HS: VO2 = 0,125.22,4= 2,8l
HS: mP2O5= 0,05.22,4= 7,1g
Ngày dạy:Tiết 34, Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
A.Mục tiêu:
Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với HS là:
-Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng , số mol khối lượng và thể tích khí (ở đktc)
-Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí.Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối xác định khối lượng mol của một chất khí
-Biết cách giải tốn hố học theo CTHH và PTHH
B.Chuẩn bị của GV và HS
1.Phương pháp: đàm thoại
2.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: ơn tập các khái niệm mol , tỉ khối của chất khí
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: (15 phút)
I.Kiến thức cần nhớ:
GV: cho HS thảo luận nhĩm nội dung sau:
Treo bảng phụ sơ đồ câm sau đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận để điền các đại lượng vào ơ trống và viết cơng thức chuyển đổi tương ứng
Số mol chất
 (2) (3) 
 (1) (4)
* Hoạt động 2: (5 phút)
II.Bài tập:
GV: em hãy ghi cơng thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A so với khơng khí
Gọi 2HS lên ghi
* Hoạt động 3 : (23 phút)
GV: cho HS sửa bài tập 5 SGK trang 76 
Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2l khí A.Biết rằng khí A cĩ tỉ khối đối với khơng khí là 0,552
Thành phần theo khối lượng của khí A là 75%C và 25%H các thể tích khí đo ở (đktc)
Gọi 1HS làm bước 1
GV: em hãy nhắc lại các bước giải tốn tính theo CTHH ?
GV: em hãy nhắc lại các bước giải bài tốn tính theo PTHH
GV: hướng dẫn gợi ý để HS lập được PTHH
GV: em nào cĩ cách giải khác ngắn gọn hơn
Bài tập 3 SGK trang 79
GV: gọi HS đọc đề bài
GV: gọi 1HS xác định dạng bài tập 
GV: cho HS chuẩn bị 5 phút sau đĩ gọi 2HS lên bảng sửa
Bài tập 4 SGK trang 79
GV: gọi 1HS đọc đề bài
GV: gọi 1HS khác xác định dạng bài tập
GV: trong bài tập này, theo các em cĩ điểm gì đáng lưu ý ?
GV: cho HS chuẩn bị bài khoảng 5 phút sau đĩ chấm tập HS
GV: nhận xét cùng cả lớp sửa sai (nếu cĩ)
GV: gọi 1 HS tính số mol CaCO3
* Hoạt động 4 : (2 phút) củng cố, dặn dị
-Ơn tập kiến thức trong học kì I
-Bài tập

File đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_8.doc