Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 2)

 A/ MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - HS biết được hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của

 chúng. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Bước đầu HS biết rằng: Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

 Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

- HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và bết phải làm thế nào để có thể học tốt

 Môn hóa học.

 

doc219 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i o xit a xit thường là
 o xít của phi kim vì ngoài phi
 kim thì một số kim loại ở trạng 
 thái hóa trị cao cũng tạo ra oxit
 a xit.
 VD: Mn2O7→ a xit tương ứng
 Là HMnO4( a xit penmanganic)
 HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU CÁCH GỌI TÊN O XIT 
 4/ Cách gọi tên:
 GV:Giới thiệu cách gọi tên HS: Nghe và ghi Tên o xit = tên ng/tố + o xit
 - Nếu kim loại có nhiều hóa trị 
 Tên o xit = tên ng/tố KL (kèm 
 Theo hóa trị ) + o xit.
 GV: Hướng dẫn HS gọi tên một VD:
 số o xit : CaO, FeO, Fe2O3 CaO : Can xi o xit
 FeO : Sắt (II) o xit
 Fe2O3: Sắt (III)o xit 
 - Nếu phi kim có nhiều hóa trị
 Tên o xit = tên phi( có tiền tố
 Chỉ số ng/tử phi kim) + o xit
 GV:Hướng dẫn HS đọc tên một VD:
 số o xit: SO2, SO3, P2O5 SO2: Lưu huỳnh đioxit 
 SO3: Lưu huỳnh tri oxit
 P2O5: Điphôtphopentaoxit
 IV/ CỦNG CỐ: 5’
 HS làm bài tập 1 sgk trg 91 để củng cố kiến thức:
 Bài tập tại lớp: Cho các công thức hóa học sau:
 a) SO2 b) N2O5 c) CO2 d) Fe2O3 e) CuO
 Những chất nào thuộc loại o xit bazơ, những chất nào thuộc loại o xit a xit.
 Đáp án: Oxit bazơ : Fe2O3, CuO
 Oxit a xit: SO2, N2O5, CO2
 V/ DẶN DÒ:1’ Làm các bài tập trg 91 sgk
 Chuẩn bị cho bài học hôm sau: “ Điều chế o xi – phản ứng phân hủy”
 TUẦN 21:
 TIẾT 41: Ngày giảng: 18/2/2008
 Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
 A/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: 
 - HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí o xi trong phòng thí nghiệm( đun nóng 
 hợp chất giàu o xi, dễ bị phân hủy ở nhiệt đọ cao ) và cách sản xuất khí o xi trong công 
 nghiệp (cho không khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nước)
 - HS biết PƯ phân hủy là gì và dẫn ra được VD minh họa
 - Củng cố khái nệm về chất xúc tác trong PƯ đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2
 B/ CHUẨN BỊ:
 Dụng cụ và hóa chất TN điều chế o xi trong phòng TN( mỗi nhóm một bộ)
 Ống nghiệm cở lớn, đèn cồn, kẹp gỗ, lọ thủy tinh có nút để thu khí, chậu nhựa đựng 
 Nước, ống dẫn khí có nút cao su.
 Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2, than củi.
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I/ Ổn định lớp: 1’
 II/ Kiểm tra bài cũ: 6’
 Có một số CTHH được viết như sau: KO, Al2O3, CaO, Mg2O, SO2. Hãy chỉ ra các
 Công thức oxit viết sai? Hãy sửa lại cho đúng.
 III/ Bài mới:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁCH ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 
 GV:Giới thiệu dụng cụ và hóa chất I/Điều chế oxi trong phòng điều chế oxi trong phòng TN, yêu thí nghiệm:
 cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ
 và hóa chất của nhóm mình 
 GV: Hướng dẫn HS làm TN điều HS:Làm TN: Cho một lượng a) Thí nghiệm:
 chế o xi từ KMnO4 nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm
 dùng kẹp gỗ kẹp chặt ống
 nghiệm và đun nóng trên
 ngọn lửa đèn cồn.
 Đưa que đóm cháy dở
 Còn tàn đỏ vào miệng ống 
 nghiệm.Nhận xét h/ tượng 
 và giải thích
 HS: Que đóm bùng cháy. 
 Nhận xét:Đun nóng KMnO4
 tạo ra chất khí làm que đóm
 bùng cháy, khí đó là khí oxi.
 GV: Chuẩn kiến thức và bổ sung b) Kết luận: Trong phòng thí
 Ngoài ra người ta còn dùng KClO3 nghiệm, khí oxi được điều chế
 để điều chế khí oxi tương tự. bằng cách đun nóng những 
 chất chất giàu oxi và dễ bị phân
 hủy bởi nhiệt như: KMnO4, 
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ PTHH:
 2KMnO4K2MnO4+MnO2+
 O2
 2KClO32KCl + 3O2
GV:Sau khi điều chế, ta phải thu
Khí o xi. Vậy khí o xi được thu
như thế nào? HS:thu bằng cách đẩy không
 khí hoặc đẩy nước. Thu khí oxi: Bằng cách đẩy
 nước hoặc đẩy không khí.
GV: Vì sao có thể thu khí o xi
bằng cách đẩy không khí hoặc 
đẩy nước ? HS: Vì khí o xi ít tan trong
 nước, khí oxi nặng hơn
 không khí.
 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐIỀU CHẾ O XI TRONG CÔNG NGHIỆP
 II/Điều chế oxi trong công 
 Nghiệp:
GV:Em hãy cho biết trong thiên
nhiên có nguồn nguyên liệu nào có
trữ lượng lớn mà có chứa tương đối
nhiều o xi? HS:Thảo luận và phát biểu
GV: Bổ sung và chỉ ra kết luận
đúng. Trong công nghiệp khí o xi
 được điều chế từ hai nguồn 
 nguyên liệu là: Từ nước, hoặc 
 từ không khí.
GVGiới thiệu sơ bộ ng/tắc sản xuất HS: Nghe
O xi từ không khí và từ nước.
GV: Vì sao nguyên liệu sản xuất 
oxi trong phòng TNvà trong công
nghiệpkhông giống nhau? HS:Phát biểu, HS khác
 nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức.
 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
GV:Cho HS hoàn thành bảng sau: III/ Phản ứng phân hủy:
Phản ứng hóa học 
 Số chất PƯ
Số chất sản phẩm
2KClO32KCl +3 O2
2 KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2
CaCO3 CaO + CO2
GV:Gọi một HS điền trên bảng, HS khác nhận xét
GV: Nhận xét bài làm của HS
GV: Những PƯ như trên gọi là
 PƯ phân hủy.
?:Vậy thế nào là PƯ phân hủy? HS: Phản ứng phân hủy là Phản ứng phân hủy là PƯ hóa 
 PƯ hóa học trong đố từ một học , trong đó từ một chất sinh
 sinh ra hai hay nhiều chất ra hai hay nhiều chất mới.
 mới.
 VD:
 2KClO3 2KCl + 3O2
 CaCO3 CaO + CO2
 IV/ CỦNG CỐ: 
 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 1. những chất nào dưới đây dùng để điều chế o xi trong phòng TN? Vì sao ?
 Fe3O4, KClO3, KMnO4, CaCO3, không khí, nước.
 2. Sự khác nhau về điều chế oxi trong phòng TN và trong công nghiệp về: Nguyên
 liệu, sản 
 lượng và giá thành?
 3. Phản ứng phân hủy và PƯ hóa hợp khác nhau như thế nào ? dẫn ra VD minh họa.
 V/ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Làm các bài tập sgk trg 94
 TIẾT 42: Ngày giảng 19/2/2008
 Bài 28: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY
 A/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
 - HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích
 gồm 78% Nitơ, 21% o xi, 1% các khí khác.
 - HS biết sự cháy là sự o xi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng còn sự o xi hóa chậm là sự
 o xi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
 - HS biết điều kiện phát sinh sự cháy.
 2/ Kĩ năng: HS biết cách dập tắt sự cháy bằng một hặc cả hai biện pháp: hạ nhiệt độ 
 của vật đang cháy xuống dưới nhiệt độ cháy hoặc ngừng cung cấp o xi.
 3/ Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng
 chống cháy nổ.
 B/ CHUẨN BỊ:
 GV: Chuẩn bị: 1 ông thủy tinh hình trụ, phôtpho đỏ dể làm TN xác định thành phần 
 Không khí.
 HS: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, ....về tình hình ô nhiễm không khí và biện pháp phòng
 Tránh.
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I/ Ổn định lớp: 1’
 II/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 1. Sự khác nhau giữa PƯ phân hủy và PƯ hóa hợp? Dẫn ra hai VD để minh họa.
 2. 1 HS giải bài tập 4 sgk trg 94
 III/ Bài mới: 33’
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
 I/Thành phần của không khí:
GV: Giới thiệu dụng cụ và hóa 1) Thí nghiệm:
chất làm TN
GV: Làm TN biểu diễn, yêu cầu HS: Quan sát
 HS quan sát
 TN: Chuẩn bị dụng cụ và hóa 
chất như H 4.7sgk . đốt phôtpho
đỏ trong muỗng sắt như h 4.7b rồi
đưa nhanh phôtpho đỏ đang cháy
vào ống hình trụ và đậy kín miệng
ống bằng nút cao su H 4.7c
GV: Yêu cầu HS quan sát và trả
lời các câu hỏ
? Mực nước trong ống thay đổi HS: Mực nước trong ống 
như thế nào khi phôtpho cháy? dânglên.
? Chất gì trong ống đã tác dụng 
với phôtpho để tạo ra khói trắng? HS: Khí o xi có trong
 không khí 
? Mực nước trong ống thủy tinh HS: Thể tích nước dâng lên 
dâng lên đến vạch số 2, ta có thể bằng thể tích khí o xi trong
suy ra được điều gì? ống => thể tích khíoxi chiếm
 1/5 thể tích không khí.
 GV: Chất khí còn lại trong ống 
nghiệm là 4/5 thể tích không khí
ban đầu. Khí này không duy trì sự 
cháy, sự sống, không làm đục
nước vôi trong.Đólà khí nitơ trong 
đó có lẫn một ít khí khác:CO2, hơi
nước, khí hiếm: Ne, Ar, bụi khói...
với một tỉ lệ nhỏ khoảng 1%
GV: Vậy qua TN trên một em hãy
nêu thành phần không khí? HS: Nêu thành phần không 
 2) Kết luận: Không khí là hỗn 
GV: Chuẩn kiến thức. khí hợp nhiều chất khí.Thành phần
 Theo thể tích của không khí là:
 78% khí nitơ, 21% khí o xi, 1%
 các khí khác( khí cacbonic, hơi
 nước, các khí hiếm.....)
Yêu cầu HS tìm hiểu để chứng HS: - Hiện tượng để ly nước 
minh trong không khí có khí đá ngoài không khí, thấy ở
cacbonic, hơi nước? mặt ngoài của ly có đọng
 những giọt nước→ kk có nước.
 - hiện tượng để nước vôi trong
 không khí lâu ngày nước vôi
 vẩn đục→ trong kk có khí CO2
GV:Đặt vân đề:Các chất khí 
CO2 bụi khói .... chiếm tỉ lệ 
càng lớn. Trong không khí 
thì càng làm không khí bị 
ô nhiễm. Vậy làm thế nào để 
bảo Vệ không khí trong lành, 
 tránh ô nhiễm
 HOẠT ĐỘNG 2: BẢO VỆ KHÔNG KHÍ TRÁNH Ô NHIỄM
 3) Bảo vệ không khí, tránh 
 ô nhiễm:
GV:Cho HS thảo luận nhóm trả HS: Cử đại diện trả lời
 Lời câu hỏi
GV: ?Không khí ô nhiễm gây ra
 những tác hại gì?
 ?Nguyên nhân gây môi trường
 kk bị ô nhiễm? 
GV: Chuẩn kiến thức Bảo vệ không khí trong
 lành là nhiệm vụ của tất cả mọi
 người trong xã hội. 
 IV/ CỦNG CỐ: 6’
 1. HS làm bài tập 1 sgk để củng cố kiến thức về thành phần không khí
 2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gjf? Phải làm gì dể bảo vệ không khí
 ít bị ô nhiễm?
 3. Giải thích vì sao sự cháy một chất trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt 
 độ thấp hơn khi cháy trong khí o xi?
 V/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1’ Làm các bài tập 1,2 sgk trg 99
 Chuẩn bị cho bài sau “ không khí – sự cháy”
 TUẦN 22: 
 TIẾT 43: Ngày giảng: 25/2/2008
 Bài 28: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY
 A/ MỤC TIÊU: ( Tiết 42)
 B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 I/ Ổn định lớp: 1’
 II/ Kiểm tra bài cũ: 6’
 III/ Bài mới: 32’
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU SỰ CHÁY 
GV: Yêu cầu HS nêu lại hiện
 tượng II/Sự cháy và sự oxi hóa chậm
khí đốt lưu huỳnh trong khí o xi HS: Lưu huỳnh cháy trong 1/ Sự cháy
 khí o xivới ngọn lưa màu 
 xanh nhạt, tỏa nhiều nhiệt 
GV: Người ta nói ở đây đã xảy ra 
ra sự cháy lưu huỳnh.
GV: Vậy sự cháy là sự o xi hóa có HS: Nghe và ghi Sự cháy là sự o xi hóa có tỏa 
tỏa nhiệt và phát sáng nhiệt và phát sáng.
GV: Sự cháy của một chất trong 
Kh/khí và trong khíoxi khác nhau 
như thế nào? HS: Sự cháy của một chất
 trong khí oxi mạnh hơn và 
 tạo nhiệt độ cao hơn khí 
 cháy trong không khí.
GV: Yêu cầu HS nhận xét tại sao? HS:Vì trong kh/khí ngoài
 khí oxi còn có các chất khí 
 khác nên diện tích tiếp xúc 
 giữa oxi với chất cháy ít,
 hơn nữa lượng nhiệt tiêu
 hao để đốt nóng khối kh/
 khí lớn hơn nên nhiệt sinh
 ra thấp hơn.
 HOẠ

File đính kèm:

  • docHOC KY I.doc