Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu hóa học

. Mục tiêu:

• Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng, thấy được vai trò quan trọng của hóa học trong cuộc sống của chúng ta.

• HS biết được phương pháp để học tập tốt môn hóa học.

II. Chuẩn bị:

• Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút

• Hóa chất: dd CuSO4, NaOH ,HCl, Đinh sắt

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc125 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Bài 1: Mở đầu hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ
k
H
ố
i
M
O
L
K
I
M
L
O
A
I
P
H
Â
N
T
Ử
H
O
A
T
R
Ị
Đ
Ơ
N
C
H
Ấ
T
II-Bài tập :
Bài1 : cho Ca hóa trị II và Nhóm OH hóa trịI
a.Hãy lập CTHH của hợp chất ?
b.Tính % khối lượng của Ca và O trong hợp chất ?
Bài2 : 
a. dA/H2 ==> MA=dA/H2.2=32.2=64
Vậy chất khí A là Khí lưu huỳnh đi oxit : SO2
b. MSO2 = 32+ 32 = 64(g)
è %S =100%= 50% và % O = 50%
Bài3 : 
1. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
2. 1nt : 2pt : 1pt : 1pt
3. Theo định luật BTKL :
mH2 = mFe + mHCl – mFeCl2
 = 8,4 + 10.95 -19,05= 0.3(g)
nH2=0,3/2 =0,15(mol)
à VH2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
Tuần : 18
Tiết : 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn : 2/1/08
Ngày giảng : 4/1/08
A -Mục tiêu : -Kiểm tra các kiến thức của học sinh đã học trong học kì I
 -Kiểm tra kĩ năng tư duy , phân tích và giải toàn hóa học
 -Đánh giá phân loại trình độ của học sinh
B-Đề kiểm tra : Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
I-Trắc nghiệm : (4đ)
A) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn đúng nhất:
Câu1-Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất :
a. H2O, O3, CO2, Na2O b. CuCl2 , Al2O3, MgO , O2
c. K2O , ZnO, H2O, CuO d. BaO , Mn , CO , SO3
Câu 2- Khối lượng mol phân tử nitơ bằng :
a. 14 b. 28 c. 14g d. 28g
Câu 3- Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R2O3.Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị bằng hóa trị của R trong hợp chất trên :
a. RCl3 b. RCl2 c. RCl d. RCl4
Câu 4- Hiện tượng sau đây là hiện tượng hóa học:
a. Khi nung nóng nến chảy lỏng rồi thành hơi
b. Khi nung nóng ở nhiệt độ cao thủy tinh nóng đỏ dễ dàng uốn cong được
c. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường
 d. Quả bóng chứa khí bị nổ tung khi bay trên cao
B) Nối cột A với cột B để có CTHH đúng và ghi vào cột C:
Cột A
Cột B
Cột C
I- H2
a- O3
I .....
II- Fe2
b- O
II.....
III- N2
c- NO3
III......
IV- H
d- O5
IV......
C)* Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành PTHH:
a. ....Al + ..... à 2Al2O3
b. ....H2O à O2 + ..........
II- Tự luận : (6đ)
1)Cho sơ đồ phản ứng sau : 
a. K + H2O à KOH + H2
b. Na + O2 à Na2O
- Hãy cân bằng PTHH .
- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất trong phản ứng b ; tỉ lệ đó có ý nghĩa gì?
2) Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2
a. Tính thể tích hỗn hợp khí A(đktc) ?
b. Tính khối lượng của hỗn hợp ( biết S=32, C=12, N=14, O=16)
3) Cho 130g kẽm tác dụng với axit clohidric HCl , thu được 272g kẽm clorua ZnCl2 và 4g khí hidro
a. Lập PTHH ?
b. Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ?
Trường THCS Phan Thúc Duyện ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - NĂM 07-08
Nhóm Hóa MÔN : HÓA 8 
I-Trắc nghiệm: (4đ)
A- 2đ
 1c , 2d , 3a , 4c . Mỗi câu đúng ghi 0,5đ 
B- 1đ
Ib , IIa , IIId , IVc Đúng mỗi cặp ghi 0,25đ
C- 1đ
a. .4.Al + .3O2.... à 2Al2O3 Viết đúng mỗi ô trống ghi 0,25đ
b. ...2.H2O à O2 + ...2H2.......
II-Tự luận: (6đ)
Câu 1)1,5đ
a. 2K + 2 H2O à 2KOH + H2
b. 4Na + O2 à 2Na2O
 4nt 1pt 2pt
-Cân bằng đúng mỗi phương trình : 0,5đ 
-Lập đúng tỉ lệ số nguyên tử hay phân tử : 0,5đ
-Nêu đúng ý nghĩa của cặp tỉ lệ : 0,5đ
Câu 2) 1,5đ 
1đ -Tính được tổng số mol : 0,5đ
 - Tính đúng khối lượng hỗn hợp: 0,5đ
b- 0,5đ - Tính đúng thẻ tích hỗn hợp : 0,5đ
Câu 3) 3đ
a- 1đ - Lập đúng PTHH : 1đ nếu sai cân bằng trừ 0,5đ
b- 2đ - Viết được công thức về khối lương: 1đ
 - Tính đúng khối lượng HCl tham gia : 1đ
I-Trắc nghiệm : (3đ)
A)Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau (1đ) :
1-Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất :
a. H2O, O3, CO2, Na2O b. CuCl2 , Al2O3, MgO , O2
c. K2O , ZnO, H2SO4, CuO d. BaO , Mn , CO , SO3
2Khối lượng mol phân tử nitơ bằng :
a. 14 b. 28 c. 14g d. 28g
3-Tỉ khối của A đối với H2 là 22. Vậy A là :
a.SO2 b. SO3 c. CO2 d. NO2
4-Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R2O3.Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị bằng hóa trị của R trong hợp chất trên :
a. RCl3 b. RCl2 c. RCl d. R2Cl3
B) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoắc S ở cuối mỗi câu(1đ) :
a. Trong nguyên tử số P bằng số e Đ S
b. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,thể tích mol chất khí bằng nhau. Đ S
c. Khối lượng mol phân tử là khối lượng tính bằng gam của phân tử Đ S
d. Số proton trong phân tử bằng số notron Đ S
C) Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau(1đ)
Quá trình biến đổi từ.........thành.............gọi là................
Chất ban đầu bị ..............trong phản ứng gọi...............hay.............chất mới sinh ra là..............
hay....................
II-Tự luận(7đ) :
1)Cho sơ đồ phản ứng sau(2đ) :
a. Na + O2 à Na2O
b. K + H2O à KOH + H2
hãy lập PTHH. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất trong phản ứng
2) Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2
a. Tính thể tích hỗn hợp khí A ?
b. Tính khối lượng của hỗn hợp ( biết S=32, C=12, N=14, O=16)
3) Cho 130g kẽm tác dụng với axit clohidric HCl , thu được 272g kẽm clorua ZnCl2 và 4g khí hidro
a. Lập PTHH
b. Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ?
c. Tính % khối lượng của các nguyên tố trong ZnCl2 ( Biết Zn = 65, Cl=35,5 )
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
i-Trắc nghiệm(3đ)
A- 
Câu/Đáp án
a
b
c
d
Câu 1
x
Câu 2
x
Câu 3
x
Câu 4
x
B- 
a
b
c
d
Đ 
Đ
S
S 
C) Chất này, chất khác , Phản ứng hóa học, biến đổi, chất tham gia , chất phản ứng, sản phẩm , chất tạo thành
II-Tự luận(7đ)
Câu 1)2đ -Cân bằng PTHH đúng mỗi câu 1đ
 -Viết đúng tỉ lệ được 1đ
Câu 2) 2đ
a. Tính đúng thể tích theo CT : V = n.22,4 ghi 1đ
b. Tính khối lượng đúng : mhh = mCO2+ mSO2 + mN2 ghi 1đ
Câu 3) 3đ
Lập đúng PTHH ghi 1đ
Tính được khối lượng của HCl theo định luật BTKL ghi 1đ
Tính được %Zn ghi 0,5đ và % Cl ghi 0,5đ 
Tuần : 19
Tiết : 37
CHƯƠNG IV : OXI- KHÔNG KHÍ
TÍNH CHẤT CỦA OXI
Ngày soạn : 9/1/08
Ngày giảng :15/1/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Biết được trong đkbt oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
Khí oxi là đơn chất rất hoạt động nhất là ở nhiệt độ cao: Tham gia phản ứng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất,Trong các PƯHH oxi có hóa trị II
Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số hóa chất.
II-Chuẩn bị :
Hóa chất : Oxi,lưu huỳnh , photpho đỏ
Dụng cụ : Đèn cồn , thìa đốt, diêm
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :
GV đặt câu hỏi :
-Trong vỏ trái đất nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm
-Hãy viết KHHH , CTHH và NTK, PTK của oxi
-Ở dạng đơn chất oxi có nhiều ở đâu ?
-Ở dạng hợp chất oxi có nhiều ở đâu ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi
Cho hs quan sát lọ đựng khí oxi và yêu cầu hs trả lời :
-Trạng thái ,màu sắc , mùi của khí oxi( hướng dẫn hs dùng tay phẩy nhẹ khí vào mũi để nhận xét mùi)
Yêu cầu hs nêu thêm những tính chất vật lí khác trong sgk
-Trả lời câu hỏi nêu trong sgk (phầnI)
Hoạt động3 : Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi
Hướng dẫn hs làm các thí nghiệm sau :
1. Cho hs đọc phần thí nghiệm 1a/81sgk
-GV hướng dẫn các em làm thí nghiệm : cách đốt S trong không khí và trong oxi, cách sử dụng đèn cồn...
-Cho hs tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi :
So sánh hiện tượng S cháy trong oxi và cháy trong không khí ? sản tạo thành là gì ?
Viết PTHH và nêu trạng thái của các chất tham gia và sản phẩm ?
2.Cho hs đọc phần thí nghiệm1b/sgk và cách tiến hành như thí nghiệm 1a 
Yêu cầu hs nêu , so sánh các hiện tượng quan sát được , giải thích và viết PTHH ?
Qua 2 thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ?
HS dựa vào kiến thức trong bài 5 để trả lời :
Oxi
KHHH : O
CTHH : O2
NTK : 16
PTK : 32
-Dạng đơn chất : có nhiều trong không khí
-Dạng hợp chất : Trong nước, Đất...
HS quan sát theo hướng dẫn của GV và trả lời :
-Chất khí ,không màu,không mùi
-Nặng hơn không khí , tan rất ít trong nước, hóa lỏng ở -1830C
Đọc 
Nghe hướng dẫn 
Làm thí nghiệm đốt cháy S trong không khí và trong lọ đựng oxi theo hướng dẫn của GV, quan sát hiện tượng và trả lời :
S cháy trong lọ đựng oxi sáng hơn, có khí không màu tạo thành và có mùi hắc, khí đó là lưu huỳnh đioxit : SO2
 S + O2 à SO2
(r) (k) (k)	
HS tiến hành như các bước trên và viết PTHH : t0
 4P + 5O2 à 2P2O5
 (r) (k) (r)
*Kết luận : Oxi tác dụng được với một số phi kim nhất là ở nhiệt độ cao
 Oxi 
KHHH : O
CTHH : O2
NTK : 16
PTK : 32
I-Tính chất vật lí của oxi :
Chất khí không màu,không mùi,ít tan trong nước,nặng hơn không khí,hóa lỏng ở-1830C(có màu xanh nhạt)
II-Tính chất hóa học của oxi :
 1.Tác dụng với phi kim :
 a)Với lưu huỳnhàLưu huỳnh đioxit(khí sunfurơ)
 t0
 S + O2 à SO2
 (r) (k) (k)	
 b)Với photphoàĐi-photpho-penta-oxit :
 t0
 4P + 5O2 à 2P2O5
 (r) (k) (r)
Hoạt động4 
-Củng cố : Oxi có thể tác dụng với mọtt số phi kim khác như hidro, cacbon.Em hãy viết PTHH xảy ra ?
 Trong các phản ứng hóa học được viết trên em cho biết oxi trong các hợp chất có hóa trị bao nhiêu ?
-Dặn dò: Học bài , làm các bài tập sgk / 84.Nghiên cứu tiếp phần 2-3 trang 86 sgk
Tuần : 19
Tiết : 38
TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp theo)
Ngày soạn : 10/1/08
Ngày giảng :18/1/08
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : Giống tiết 37
II-Chuẩn bị :
Hóa chất : Khĩ oxi, dây sắt(dây phanh xe đạp),que đóm
Dụng cụ : đèn cồn , diêm
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :Nêu tác dụng của oxi với S và với P ? viết PTHH ?
Hoạt động2 :Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại
GV cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm
GV hướng dẫn hs lần lượt thực hiện các thao tác và yêu cầu hs trả lời câu hỏi :
-Đưa sợi dây sắt vào lọ oxi có hiện tượng gì ?
-Đốt cục than nhỏ gắn trên đầu sợi dây sắt đốt nóng đỏ rồi đưa nhanh vào loc đựng oxi em nhận thấy dấu hiệu ?
Em hãy giải thích hiện tượng quan sát được ? chất tạo thành là gì ? hãy viết PTHH ?
Hoạt động3 :Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất :
Cho hs đọc 3/11sgk và hỏi :
Oxi tác dụng với hợp chất nào ? và sản thu được là những chất nào ?
Viết PTHH ?
Qua các thí nghiệm đã học ở tiết trước và tiết này em rút ra két luận gì về tính chất hóa học của khí ox

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 8 CA NAM(4).doc
Giáo án liên quan