Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm (tiếp)

 Biết tính toán theo công thức hóa học.

 Biết lập công thức hóa học của chất khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố .

 Rèn kỹ năng tính toán theo công thức hóa học.

 Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a(OH)2 + 2HCl ® BaCl2 + H2O
b) Bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 CuO + H2O.
Tác dụng với CO2.
 Ba(OH)2 + CO2 ® BaCO3 + H2O.
 2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O.
d) Đổi màu quì tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2.
Bài 2:
Các dd Bazơ:
Na2O + H2O ® 2NaOH
CaO + H2O ® Ca(OH)2
 b) Các bazơ không tan.
2NaOH + CuCl2 ® Cu(OH)2 ¯ + 2NaCl.
6NaOH + 2FeCl3 ® 2Fe(OH)3 ¯ + 6NaCl.
Bài 3:
Lần lượt nhúng quì tím vào 4 mẫu thử, mẫu thử nào làm quì tím chuyển thành màu xanh là: Ba(OH)2, NaOH.
- Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.
- Lần lượt nhỏ dd từng dd bazơ vào các dd muối nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì dd bazơ cho vào là Ba(OH)2, còn dd muối là Na2SO4.
PTHH:
Ba(OH)2 + Na2SO4 ® BaSO4 ¯ + 2NaOH.
Bài 4:
a) PTHH:
Na2O + H2O ® 2NaOH
Ta có: 
 Số mol Na2O : = 0,25 mol.
Theo ptpư: nNaOH = 2x số mol Na2O= 2x 0,25= 0,5 mol.
 CM(NaOH) = = 1( M).
b) PTPƯ: 
 2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O.
Theo pt: Số mol H2SO4 = .n NaOH = 0,25( mol)
Khối lượng H2SO4 = 0,25x 98= 24,5(g)
Áp dụng CT: mdd = x100% = x100 =122,5(g).
Ta có D = Þ v = = = 107,5(ml)
 Bài 5:
 - Cho nước vào ống nghiệm, lắc hoặc khuấy, chất tan được là kiềm.
 - Đốt nóng hai ống nghiệm ở nhiệt độ cao, bazơ không tan sẽ phân hủy thành oxit bazơ và nước. Hơi nước ngưng tụ ở thành ống nghiệm làm cho ống nghiệm mờ đi.
Bài 6:
a) PTHH:
 SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O
b) Ta có:nSO= = 0,075 ( mol)
 nCa(OH) = = 0,105 (mol)
Theo PTHH lượng Ca(OH)2 đã dùng dư.Do đó khối lượng các chất sau phản ứng được tính theo lượng SO2.Ta có.
0,075 mol SO2 tác dụng với 0,075 mol Ca(OH)2 tạo ra 0,075 mol CaSO3 và còn dư0,105- 0,075 = 0,03 mol Ca(OH)2 .
 Khối lượng các chất sau phản ứng là:
 mCaSO = 0,075x120 =9(gam)
mCa(OH)còn dư = 0,03x74 = 2,22(gam).
Bài 7:
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
KOH + HCl ® KCl + H2O
- Gọi x,y lần lượt là số mol của NaOH và KOH.
Ta có:40x + 56y = 3,04
 58,5x + 74,5y = 4,15.
Þ x= 0,02, y= 0,04.
MNaOH = 40. 0,02 = 0,8(g); mKOH = 56. 0,04 = 2,24(g)
4. Dặn dò .
 GV đọc 3 BT dạng tương tự HS về nhà hoàn thành.
Ngày 05/ 10/ 2009.
Tuần 7.
Tiết 13,14. MỘT SỐ BT VỀ BAZƠ QUAN TRỌNG.
I. MĐYC: Giúp HS:
Nhớ được tính chất vật lý, hóa học của NaOH, Ca(OH)2.
Củng cố, khắc sâu kiến thức về ứng dụng, sản xuất NaOH, Ca(OH)2.
Rèn kỹ năng tính toán hóa học.
Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
 II. ĐDDH.
SGK Hóa 9, SBT Hóa 9.
Một số Sách tham khảo.
 III. HĐDH.
Ổn định.( 1’)
Kiểm tra.(3’)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài tập
Hoạt động dạy học
Nội dung
Phần I. Lý thuyết.
GV yêu cầu HS:
+ Hãy trình bày tính chất hóa học của NaOH, Ca(OH)2?
- 2 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Hãy cho biết một số ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2.?Sản xuất NaOH ntn?
- HS trả lời, hS khác nhận xét, bổ sung.
Phần II. Bài tập.
Bài 1: Bài 3/ tr.27 SGK Hóa 9.
- Gv hướng dẫn HS vận dụng tính chất háo học của bazơ tìm chất thích hợp điền vào mỗi ô trống.
Bài 2: Bài 4/ tr.27 SGK Hóa 9.
- Gọi 1 HS lên tóm tắt đề.
- Gv hướng dẫn HS:
 + Tìm nCO, nNaOH.
 + Tìm chất phản ứng hết.
 + Tính số mol các chất theo chất tham gia hết.
 + Tính khối lượng muối thu được.
 + Tìm lượng chất dư bằng cách lấy lượng ban đầu trừ lượng tham gia.
Bài 3:
Nước tinh khiết có pH = 7, vì sao nước có hòa tan khí CO2 có pH 7?
GV hỏi: 
 + Thang pH dùng để làm gì?
 + Khi cho nước hòa vào khí CO2 có phản ứng xảy ra không( nếu có viết phương trình)
 - pH7 là môi trường gì?
Bài 4: Từ dd Ca(OH)2 và dd H3PO4 hãy viết PTHH các phản ứng điều chế những muối phótphat có thành phần photpho khác nhau?
- GV cung cấp thông tin cho HS:H3PO4 phân li theo 3 nấc, tương ứng sẽ có 3 muối tạo thành.
- Gọi HS lên viết pt.
Bài 5:Cho 6,2 gam Na2O vào nước. Tính thể tích khí SO2 ở đktc cần thiết sục vào dd trên để thu được: a) muối trung hòa. b) Muối axit;
 c) hỗn hợp Muối axit và muối trung hòa có tỉ lệ số mol là 2: 1.
- Gv hướng dẫn HS viết ptpư.
- Tính nNaO , từ đó suy ra nNaOH
- Tính mol SO2 theo mol NaOH.
- GV hỏi:
+ Muốn tính VSO(đktc) áp dụng công thức nào?
- HS vận dụng CT tính thể tích của chất khí ở ĐKTC tính thể tích SO2 từng trường hợp.
Bài 6:
Cho 1,568 lít CO2 ( đktc) lội chậm qua dd chứa 3,2 g NaOH. Hãy xác định thành phần định tính và định lượng chất được sinh ra sau phản ứng.
GV hướng dẫn HS:
 - Tính nCO, nNaOH.
- Viết các ptpư có thể xảy ra.lưu ý đến số mol các chất phản ứng.
- Xác định thành phần các chất sau khi phản ứng kết thúc.
A. Lý thuyết.
1. Tính chất hóa học của NaOH.
 a) Đổi màu chất chỉ thị.
 Dd NaOH đổi màu quì tím thành xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
 b) Tác dụng với axit.
 NaOH + axit.® muối + nước.
 c) Tác dụng với oxit axit.
 Dd NaOH + oxit axit® muối + nước.
 Ngoài ra dd NaOH còn tác dụng được với dd muối.
- Dd NaOH được ứng dụng trong sản xuất và trong công nghiệp như: sản xuất xà phòng, tơ, giấy, nhôm, chế biến dầu mỏ.
2. Tính chất hóa học của Ca(OH)2
 a) Đổi màu chất chỉ thị.
 Dd Ca(OH)2 đổi màu quì tím thành xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
b) Tác dụng với axit.
 Ca(OH)2 + axit.® muối + nước.
 c) Tác dụng với oxit axit.
 Dd Ca(OH)2 + oxit axit® muối + nước
Ngoài ra Ca(OH)2 còn tác dụng được với dd muối.
- Dd Ca(OH)2 được dùng làm vật liệu xây dựng, khử chua đất trồng trọt, diệt trùng, khử độc các chất thải công nghiệp và xác chết động vật.
Phần II. Bài tập.
Bài1:
a) Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O.
b) H2SO4 + NaOH® Na2SO4 + H2O.
c) H2SO4 + Zn(OH)2® ZnSO4 + H2O
d) NaOH + HCl ® NaCl + H2O.
e) NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O.
Bài 2:
PTPƯ:
 CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
nCO = = 0,07( mol)
nNaOH = = 0,16 ( mol).
Theo pư nNaOH = 2.nCO= 2x 0,07= 0,14nNaOH(ban đầu) = 0,16 ( mol)
- Số mol các chất được tính theo mol CO2.
Ta có nNaCO = nCO= 0,07 (mol)
Þ m NaCO = nNaCO . MNaCO = 0.07.106=8.2 (g)
b)NaOH lấy dư.và dư.
mNaOHdư = ( nNaOh( ban đầu) - nNaOH(pư)).MNaOH 
 = (0,16 - 0,14). 40 = 0,8(g)
Bài 3:
Khi nước có hòa tan khí CO2 sẽ xảy ra pư.
 CO2 + H2O H2CO3.
H2CO3 là một axit nên có pH 7
Bài 4:
3Ca(OH)2 + 2H3PO4 ® Ca3(PO4)2 + 6H2O.
2Ca(OH)2 + 2H3PO4 ® 2CaHPO4 + 4H2O
Ca(OH)2 + 2H3PO4 ® Ca(H2PO4)2 +2 H2O.
Bài 5:
PTPƯ:
Na2O + H2O ® 2 NaOH.
Ta có: nNaO = = 0,1( mol)
Theo pt: nNaOH = 2.nNaO = 2x 0,1 = 0,2( mol)
a) PTHH:
 2NaOH + SO2 ® Na2SO3 + H2O.
 2mol 1mol
 O,2mol 0,1mol
VSO(đktc)= nSO. 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24(l)
b)NaOH + SO2 ® NaHSO3 
 1mol 1mol
 O,2mol o,2mol
VSO(đktc)= nSO. 22,4 = 0,1 x 22,4 = 4,48(l)
c)PTHH:
 4NaOH + 3 SO2 ® 2NaHSO3 + Na2SO3 + H2O
4mol 3mol
O,2mol 0,15mol
VSO(đktc)= nSO. 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36(l)
Bài 6:
 nCO == 0,07( mol)
 nNaOH.= 
 CO2 + NaOH ® NaHCO3 
0,07mol 0,07 0,07
NaHCO3 + NaOHdư Na2CO3 + H2O
0,01 0,08-0,07= 0,01 0,01
mNaHCO = 84.( 0,07 – 0,01) = 5,04(g)
mNaCO = 106.0,01 = 1,06(g)
4. Dặn dò:
 Về nhà xem lại các BT đã giải,
 Giải các BT ở SBT Hóa 9.
Ngày 12/ 10/2009.
 Tuần 8.
 Tiết 15,16 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. MĐYC: Giúp HS:
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của muối và một số muối quan trọng.
 - Biết viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của NaCl, KNO3.
 - Dùng tính chất hóa học của muối biết nhận biết một số phân bón thường dùng.
 - Rèn kỹ năng tính toán hóa học.
 - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. ĐDDH.
 SGK Hóa 9, SBT Hóa 9.
III. HDDH.
Ổn định.
Bài tập.
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 NỘI DUNG
A- PHẦN LÝ THUYẾT.
 + Hãy nêu tính chất hóa học của muối?
 - 1- 2 HS trả lời bằng cách viết phản ứng minh họa.
- GV hỏi: Thế nào là phân bón đơn? Phân bón kép?
 B. PHẦN BÀI TẬP.
Bài 1: Bài 3 tr. 33.
 GV hướng dẫn HS:
 + 1 HS nhắc lại điều kiện của phản ứng trao đổi.
 - Vậy muối nào tác dụng được với NaOH, HCl, AgNO3.
 - 1- 2 HS trả lời.
 - 2 HS lên viết PTHH.
 Bài 2:bài 6 tr. 33
- Gọi 1 HS lên tóm tắt đề.
 - 1 HS nêu hiện tượng và viết PTHH ,
 - Tính số mol các muối tham gia, tìm muối phản ứng hết.
 - Tìm mol muối sinh ra theo muối phản ứng hết, từ đó tính khối lượng muối sinh ra.
 - GV hỏi dd sau phản ứng gồm những dd nào?
 - Muốn tính CM áp dụng công thức nào?
 - Hãy tính số mol các chất còn lại trong dd sau phản ứng theo muối phản ứng hết.
 - Từ đó tính CM
 Bài 3: Bài 4 tr. 36
 - GV hướng dẫn:
 + Để biết dd NaOH có thể dùng để nhận biết các muối ta phải làm gì?
 + DD bazơ phản ứng được với muối phải thỏa mãn điều kiện gì?
 + Vậy những cặp muối nào có thể dùng NaOH để phân biệt.
Bài 4: bài 2 tr. 39
 - Hướng dẫn HS nhận biết các muối.
 - Dùng dd Ca(OH)2.
A- Phần lý thuyết.
I. MUỐI MnAm
( M là kim loại hóa trị m, A là gốc axit hóa trị n)
 + Tính chất hóa học của muối..
 1) Dd muối + kim loại muối mới + Kim loại mới,
 * Chú ý: Không chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như Na, K, Ca< Ba.
 2) Muối + axit Muối mới + axit mới.
( ĐK: Muối mới không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi)
3) Muối( tan) + muối ( tan) 2 muối mới.
( ĐK: một hoặc cả hai muối mới phải không tan)
4) Muối + bazơ(dd) muối mới + bazơ mới.
ĐK: muối mới hoặc bazơ mới phải không tan.
5) Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
II. PHÂN BÓN HÓA HỌC.
- Phân bón đơn chỉ chứa một nguyên tố dinh dưỡng với cây trồng. 
 Vd: NH4NO3
 - Phân bón đơn chứa cùng lúc hai nguyên tố dd cho cây trồng
.
Vd: KNO3.....
B. PHẦN BÀI TẬP.
Bài 1: Bài 3 tr. 33.
Td được với dd NaOH : Mg(NO3)2, CuCl2.
Td HCl: không phản ứng
Td AgNO3 : CuCl2
- HS viết các phản ưng minh hoa..
 Bài 2:bài 6 tr. 33
Hiện tượng quan sát: kết tủa trắng xuất hiện.
PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl
nCaCl = 0,02 mol
 nAgNO = 0,01 mol.
Ta có tỉ lệ:
> : CaCl2 dư. Các chất được tính theo AgNO3.
Theo pt ta có: nAgCl = nAgNO = 0,01 mol
Vậy mAgCl = 0,01x 143,5 = 1,435 ( g)
DD sau phản ứng CaCl2dư , Ca(NO3)2 
 nCaCldư = nCaClđề - nCaClpứ = 0,02 – 0,005= 0,015 mol
CM dư = = 0,15 
CM Ca() = = 0,5 M
 Bài 3: Bài 4 tr. 36
Những cặp muối có thể dùng dung dịch NaOH để nhận biết:
DDK2SO4 vàDd Fe2(SO4)3
DD Na2SO4 và dd CuSO4 
PTHH:
Fe2(SO4)3 + NaOH Na2SO4 + Fe(OH)3¯
CuSO4 + NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2¯
Bài 4:
Cho mẫu thử ba mẫu phân bón hóa học lần lượt tác dụng với dd Ca(OH)2
 - Nếu có mùi khai

File đính kèm:

  • docMon Hoa.doc
Giáo án liên quan