Bài giảng Tuần 1: Luyện tập về kim loại kiềm vàa hợp chất của kim loại kiềm
Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm và hợp chất của chúng
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm và h/chất.
B. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng
C. Tổ chức hoạt động:
ễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C. Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức : 1) Cho biết cấu hình e, số oxy hóa trong hợp chất, khả năng hoạt động hóa học của Cu ? 2) Đồng tác dụng với chất nào sau đây ? 3) Hợp chất CuO, Cu(OH)2 có tác dụng với nước, dd NaOH, dd HCl, với CO, H2, C (t0) II. Hoạt động 2 : Bài tập : 1) Cho 3,84 gam kim loại M tác dụng với dd HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (ở đkc). Kim loại M là ?( Mg,Fe, Cu, Ag) 2) Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng thấy có khí NO thóa ra. Tính khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd ?( 21,56 ; 22,56 ; 15,56 ; 16,56) 3) Một lá đồng có khối lượng 100 gam được ngâm trong V ml dd AgNO3 nồng độ 34%(D=1,2g/ml) đến phản ứng hoàn toàn Khi lấy lá đồng ra thì nó có khối lượng là 130,4 gam. Tính V đã dùng ? ( giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bám hết vào lá đồng) III.Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò I. 1) [Ar]3d104s1, +1, +2, Là kim loại kém hoạt động- có tính khử yếu. 2) O2, Cl2, Br2, dd HNO3loãng, HNO3 đặc, H2SO4đ,nóng, dd AgNO3, 3) CuO tác dụng với dd HCl,với CO, H2, C khi đun nóng. Cu(OH)2 tác dụng với dd HCl II. 1) Hd HS giải bài toán theo pp bảo toàn e .Viết 2 quá trình : oxy hóa, khử . Tìm số mol e nhận = số mol e nhường . Từ ne nhường tính ra số mol kim loại, từ đó tính được khối lượng mol kim loại M HNO3 (N+5) + 3e NO(N+2) 0,12mol = 0,04(mol) M Mn+ + ne mol 0,12mol M = n = 32n n = 2, M = 64 Cu 2) Hd HS giải nhanh theo pp bảo toàn e Cu Cu2+ + 2e = 0,12(mol) 0,24(mol) Số mol e nhường = số mol gốc NO3- trong muối ( Cu -2e Cu(NO3)2 2NO-3 ) 0,24 mol 0,24 mol m Muối= m kim loại + m gốcNO3-trong muối m Muối = 7,68 + 0,24.62 = 22,56(g) 3) Hd HS giải theo pp tăng,giảm k.l Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 64g 2mol 216g, tăng 152g x tăng 30,4g x = 0,4(mol) m AgNO3 phản ứng= 0,4.170 = 68(g) mdd AgNO3 = 68.100/34 = 200(g) V= 200/1,2 = 166,67(ml) Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 10/HKII LUYỆN TẬP VỀ: Ni-Zn-Sn-Pb A. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học và ứng dụng của Ni-Zn-Sn-Pb - Rèn kỹ năng viết ptpu, giải các loại bài tập về Ni-Zn-Sn-Pb B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1)Vị trí trong BTH: Ni-Zn-Sn-Pb - Ng.tố nào thuộc phân nhóm chính? Nhóm mấy? Chu kỳ nào? - Ng.tố nào thuộc phân nhóm phụ? Nhóm mấy? Chu kỳ nào? 2) So sánh tính khử của các kim loại này với nhôm, với sắt?( Căn cứ?) 3) Tôn, sắt tây là vật liệu của kim loại nào? Được mạ(hay tráng) kim loại nào để bảo vệ? Trong không khí, khi bị ăn mòn thì xảy ra theo loại nào?Kim loại nào bị ăn mòn? - Có thể yêu cầu HS viết ptp/ư trình bày cơ chế - Qua đó nói thêm về ứng dụng của các k.loại. 4) Nêu tính chất hóa học giống và khác nhau giữa các ng.tố Ni-Zn-Sn-Pb? - Y/cầu HS viết một số p/ư II.Hoạt động 2: Bài tập: 1)Viết ptp/ư thực hiện sơ đồ: ZnS ZnO Zn ZnCl2 Zn(OH)2 Na2ZnO2 Zn(OH)2 ZnO Na2ZnO2 . Đánh số trên chuỗi rồi yêu cầu HS chọn chất thích hợp để hoàn thành các p/ư.( nhận xét về t/c hh của Zn và h/chất của Zn?) 2) Cho 32g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO t/dụng đủ với 600ml dd H2SO4 1M. Tính khối lượng muối thu được?(64, 85, 80, 92g) - Phân tích bài toán - Y/c HS viết ptp/ư đi đến sơ đồ: - So sánh số mol chất trước, sau p/ư nH2O = nH2SO4 Tính được mH2O, mH2SO4 Tính được m Muối theo pp bảo toàn khối lượng.(HS tính kết quả) *Cách khác(phát triển): - Từ sơ đồ nO(trong nước) = nH2O = n H2SO4 = nSO42- = nO (trong oxyt) - Tính được m Muối = m kim loại + m SO4-( theo pp bảo toàn ng.tố) 3) Cho 15,6 g hh gồm Zn,Fe, Al tan trong dd HCl dư, sau p/ư thấy khối lượng dd axit tăng 14 g. a)Tính số mol axit đã p/ư?(0,8 mol, 1,6 mol, 0,5mol,1mol) b) Tính khối lượng muối thu được? - H.dẫn Hs phân tích đề để thấy được: - Có thể viết các ptp/ư để đi đến sơ đồ tổng quát: - Từ đó có thể giải theo pp bảo toàn ng.tố hay pp bảo toàn khối lượng III.Hoạt động 3: Củng cố :Y/c hs nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản đã học. 1) Sn, Pb, Nhóm IVA, Chu kỳ 5,6 Ni, Zn .Ni ở nhóm VIIIB, chu kỳ 4. Zn ở nhóm IIB,chu kỳ 4 2) Dựa vào dãy điện hóa.Tính khử : Pb <Sn < Ni< Fe < Zn < Al 3) Tôn là vật liệu Fe tráng Zn, sắt tây là vật liệu sắt tráng Sn. Đều bị ăn mòn điện hóa( vì đủ cả 3 đk) Tôn thì sắt bị ăn mòn Sắt tây thì sắt bị ăn mòn 4) tính chất hh: - Đều t/d với phi kim(O2, S, Cl2), (riêng Sn tạo SnO2(số oxh +4, còn lại là + 2)) - Đều t/d với dd axit( riêng Pb p/ư kém do PbCl2, PbSO4 )kể cả axit có tính oxy hóa - Đều p/ư được với dd muối của km loại hoạt động kém hơn. - Với dd kiềm thì chỉ có Zn p/ư 1) Viết từng p/ư 2) - Các ptp/ư - Sơ đồ: Oxyt kim loại + nH2SO4 Muối sunfat + nH2O 0,6.1=0,6 mol 0,6 mol nO(oxyt) = nSO42- = nH2O = 0,6 mol mO = 0,6.16= 9,6g m Kim loại = 32 – 9,6 =22,4(g) mSO42-= 0,6.96 = 57,6(g) m muối = m k.loại + m SO42- = 22,4 + 57,6 = 80(g) 3) Khi bỏ k.loại vào dd axit, khối lượng dd không tăng 15,6 g mà chỉ tăng 14g chứng tỏ đã có 1,6 g H2 bay ra khỏi dd. nH2 = 0,8 mol. a) Hh K.loại + 2nHCl muối clorua + nH2 1,6 mol 0,8 mol nCl- = nHCl = 1,6 mol b) m muối = m k.loại + mCl- = 15,6 + 1,6. 35,5 = 72,4(g) Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 11 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: SẮT- HỢP CHẤT- HỢP KIM SẮT A. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, Fe, h/chất, hợp kim của Fe - Rèn kỹ năng : Viết ptpu, phân biệt, tách chất, giải thích hiện tượng, giải các loại bài tập về Fe, h/chất, hợp kim Fe B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1) Tính chất hh của Fe và h/chất? - Trong p/ư sắt thể hiện tính chất hóa học gì? - Fe nhường bao nhiêu e? - Khi nào nhường 2 e - Khi nào nhường 3 e? 2) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(II)? 3) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(III)? 4) Fe có loại hợp kim quan trọng nào?Nguyên liệu để điều chế? p/pháp? II.Hoạt động 2: Bài tập: 1) Chọn chất và viết ptp/ư để thực hiện sơ đồ: Fe(III)Fe Fe(II) Fe(III) Ví dụ: . Fe(III)Fe . Fe(III) Fe . Fe(II) Fe(III) . Fe(II) Fe(III) Hdẫn HS thực hiện viết các ptp/ư. 2) Có hh bột các kim loại: Fe, Cu, Ag. Dùng những p/ư hh nào để chứng minh trong hh có mặt các k.loại trên? P.tích đề: Có k.loại nào trước, sau H trong dãy hđ hh của k.loại? Cu, Ag kim loại nào tan trong dd muối của kim loại kia? Vậy có thể dùng dd HCl(H2SO4 loãng), dd AgNO3 để CM( cũng dùng để nhận biết). 3) Tách riêng Fe, Cu, Ag bằng các phản ứng hóa học? Trên cơ sở bài 2 đã phân tích Hd HS lập sơ đồ tách: 4) Nêu, giải thích hiện tượng và viết ptp/ư trong các trường hợp sau: a) Nhỏ dần dần dd KMnO4 đến dư vào dd hh A gồm H2SO4và FeSO4? - Màu của dd KMnO4 ? - Màu của ddA? - Hiện tượng? - Phản ứng? b) Nhỏ dần dd FeSO4 vào dd hh B gồm KMnO4 và H2SO4 đến dư? -Hiện tượng? 5) Khử 16g bột oxyt sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.Sau khi p/ư kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức oxyt sắt/(FeO; Fr2O3; Fe3O4; hay vừa là FeOvừa là Fe3O4) - Đặt CTPT FexOy , Viết ptp/ư - Có thể dùng sơ đồ: - Nhận xét về thành phần nguyên tố trong các chất? - Ng.tử Oxy trong oxyt? Khối lượng chất rắn giảm là gì? mO=? nO=? mFe=? nFe =? Tỷ lệ mol?CTPT? 6) Nung một mẫu thép có khối lượng 10 g trong khí oxy dư, người ta thu được 0,196 lít khí CO2(ở O0C, 0,8 atm).Hãy xác định thành phần của C trong thép? - Ptp/ư? C trong thép bị đốt cháy? -VCO2=? nCO2(đkc)=? -mC %C III.Hoạt động 3: Củng cố Y/c Hs nhắc lại một số t/chất của Fe và h/chất của Fe, đ/chế hợp kim. I. 1) -Tính khử - 2e hoặc 3 e - Khi t/d với: pk.yếu(S,I2), dd muối(CuSO4..) dd axit không có tính oxy hóa(HCl, H2SO4 loãng..) H2O(>5700C) - Khi t/d với : pk mạnh(F2, Cl2, ) axit1 có tính oxy hóa(HNO3 loãng, đ, nóng, H2SO4 đ,nóng) 2) Tính khử 3) Tính oxy hóa 4) Gang và thép Gang đ/chế từ Sắt oxyt bằng pp nhiệt luyện Thép đ/chế từ gang, bằng các pp: pp Betxme, pp Mac-tanh, pp Lò điện.(Oxy hóa các tạp chất trong gang để loại ra được thép) . Fe2O3 Fe Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 . 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Hay: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O . 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 . 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 Fe trước H Cu, Ag sau H Kim loại mạnh hơn tan trong dd muối của l.oại yếu hơn Cu tan trong dd AgNO3. - Ngâm hh trong dd HCl, một phần hh bị hòa tan, có khí thoát ra là H2, chứng tỏ có Fe.Viết ptp/ư - hh còn lại ngâm trong dd AgNO3, được dd có màu xanh là Cu(NO3)2(Cu) và chất rắn là Ag 3) FeCl2(HCl dư)(1) - hh(Cu,Fe,Ag) lọc Cu,Ag(2) (1) + NaOH dư Fe(OH)2 (NaCl ,NaOH dư) lọc lấy kết tủa , đem nung rồi dùng H2 để khử, được Fe. (2) hòa tan trong dd AgNO3 vừa đủ được Ag và dd Cu(NO3)2 (3) , lọc được Ag và dd(3). dd Fe(NO3)2 (3) + Fe Cu(Fe dư) + HCl Fe tan hết còn lại Cu -Viết đầy đủ các ptp/ư 4) a) Lúc đầu màu tím nhạt dần không màu dd lại xuất hiện màu tím. - Màu tím nhạt dần đến không màu là do p/ư chuyển Mn+7 Mn2+ 10FeSO4 +2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + 8H2O. . Xuất hiện màu tím trở lại là do KMnO4 dư. b) -Màu tím nhạt dần đến mất màu, - p/ứng như trên 5) FexOy + yCO x Fe + yCO2 Oxyt sắt + nCO x Fe + nCO2 Ng.tử O(oxyt) chuyển vào CO2 -Khối lượng chất rắn giảm = m oxy đã tách ra = 4,8g nO(oxyt) = 4,8/16= 0,3 (mol) Khối lượng Fe(oxyt) = 16-4,8 =11,2(g) nFe = 11,2/56= 0,2(mol) nFe : nO = 0,2 : 0,3 =2 : 3 Fe2O3 6) C + O2 CO2 nCO2== = 0,007(mol) nC = nCO2 = 0,007 mol %C = = 0,84(%) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 12,13 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb A. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng - Rèn
File đính kèm:
- HOA 12CBTC TU KL IAHHPT KT XH.doc