Bài giảng Tuần 1 - Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.
B. Các hoạt động động học:
T : a) H2SO4(l) + ......... ---> ZnSO4 + .......... CaO + .......... ---> CaCl2 +.......... .......... + NaOH ---> Na2SO4 + .......... ........... + HCl ---> MgCl2 + ......... Quì tím + H2SO4 ---> ................ CaCO3 + .......... ---> CaCl2 + ..........+ H2O H2SO4(đn) + ........... ---> CúO4 +.........+ H2O GV :Gọi HS nhận xét sau đó giáo viên bổ sung. ? Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì về tính chất hoá học của axit. + GV : Treo bảng phụ lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ hãy nêu tính chất hoá học của axit. + GV : Thông báo những điểm cần lưu ý trong phần axit : * Đây là sơ đồ chưa hoàn thiện vì trên sơ đồ này còn thiếu một t/c hoá học nữa của axit đó là t/d với muối. * Sơ đồ này chỉ đúng với HCl , H2SO4(l) còn những axit khác như : HNO3, H2SO4(đn) thì không đúng. * H2SO4 đặc còn có một t/c nữa đó là tính háo nước, hút ẩm mạnh. Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập sau : Hoaùt ủoọng 2 : Bài tập : GV : Ghi nhanh đề bài tập lên bảng và yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm. Bài tập 1 : Những chất nào sau đây tác dụng được với HCl, NaOH, H2O. SO2, CO2, CaO, Na2O, MgO, CuO. GV : Cho học sinh làm bài tập xong yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và bổ sung. Bài tập2 : Axit sunfuric loãng có thể tác dụng được với những chất nào sau đây. Fe, Al, Zn, Mg. Cu, Ag, Hg, NaCl. CuO, Al2O3, CaCO3, Na2O. Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3. + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 3. + Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt đề bài tập. + GV : Gợi ý cho học sinh các bước giải bài tập này. + HS : thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập theo gợi ý của giáo viên . + Gợi ý : - Đây là dạng toán về hỗn hợp, bài toán này được thể hiện ở chỗ khi cho dd H2SO4 vào thì cả 2 chất đều tác dụng. - Do đó để làm dạng bài tập này ta phải viết 2 phương trình hoá học xảy ra. - Cách giải bài tập này không liên quan gì đến giải hệ phương trình . Vì cả 2 chất trên chỉ có 1 phản ứng của Fe tác dụng với axit tạo ra khí hiđro. - Dựa vào thể tích H2 ta có thể tìm được số mol của Fe, tính được khối lượng của Fe. Từ đó ta tính được khối lượng Fe2O3 ( Bằng cách lấy khối lượng hỗn hợp trừ đi khối lượng Fe). - Dựa vào số mol Fe và Fe2O3 ta tính được số mol H2SO4 ở 2 phản ứng. Từ đó vận dụng công thức tính nông độ mol/l tính được thể tích H2SO4 . + GV : Theo em để giải bài toán này ta cần vận dụng những công thức nào để tính ? + Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa. I. ôn lại những kiến thức cơ bản: HS: Thảo luận (7’) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống a) Na2O + H2O đ 2NaOH CuO + 2HClđ CuCl2 + H2O SO3 + H2O đ H2SO4 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 SO3 + NaOH đ Na2SO4 + H2O b) Fe2O3 + H2O ----> Không SiO2 + H2O ----> Không CuO + NaOH ----> Không ZnO + 2 HCl đ ZnCl2 + H2O CO2 + H2SO4 ----> Không SO2 + 2KOH đ K2SO3 + H2O Al2O3 + NaOH đ Có HS : Kết luận : Oxit bazơ : + T/d với H2O đ dd bazơ. + T/d với axit đ Muối + H2O + T/d với oxit bazơ đ Muối Oxit Axit : + T/d với H2O đ dd axit + T/d với bazơ đ Muối + H2O + T/d với oxit axit đ Muối 2) Ôn lại những tính chất hoá học của axit HS :Làm bài tập : a) T/d với H2O : SO2 + H2O đ H2SO3 CO2 + H2O đ H2CO3 Na2O + H2O đ 2 NaOH CaO + H2O đ Ca(OH)2 b) T/d với NaOH : MgO + 2 HCl đ MgCl2 + H2O CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O Na2O + 2 HCl đ 2 NaCl + H2O CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O c) NaOH : CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH đ NaHCO3 SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH đ NaHSO3 Bài tập 2 : Đáp án đúng là a,b,c. Bài tập 3 : Hoà tan hoàn toàn 32,8 g hỗn hợp bột Fe và bột Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 3M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Tìm thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng. Giải : Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 1mol 1mol 1mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol Fe2O3 + 3H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3H2O 1mol 3mol 0,1mol 0,3mol Đáp số C. Kieồm tra ủaựnh giaự -BT 1:Coự 4 chaỏt khoõng maứu laứ: dd NaCl, nửụực caỏt, dd HCl, dd NaOH.Trỡnh baứy pp hoaự hoùc nhaọn bieỏt chuựng -BT 2:Coự 4 loù khoõng nhaừn laứ:NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4.Chổ duứng quỡ tớm, haừy nhaọn bieỏt caực dung dũch treõn D. Daởn doứ: - Xem laùi caực daùng baứi taọp - Chuaồn bũ cho tieỏt tửù choùn laàn sau chuỷ ủeà 2 kim loaùi Tuaàn : 9 Soạn:02/10/2009 Dạy: /10/2009 Chủ đề 2: kim loại tính chất hoá học chung của kim loại dãy hoạt động hoá học của kim loại NHÔM – sắt A. Mục tiêu - Khaộc sâu những kiến thức đã học về kim loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học cũng như những đặc điểm giống và khác nhau về tính chất hoá học của hai kim loại Al, Fe. - Vận dụng những hiểu biết đã học về kim loại để giải các dạng bài tập có liên quan. B. Các hoạt động động học: Hoạt động cuỷa giáo viên Hoạt động cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng 1 :Ôn tập những kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại- dãy hoạt động hoá học của kim loại. ? Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? để hoàn thành các PTPƯ sau : ? Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có PTPƯ xảy ra ? cặp chất nào không có PTPƯ xảy ra. * Viết PTPƯ xảy ra nếu có. GV : Cho học sinh thảo luận sau đó gọi 3 học sinh lên bảng ? Qua những bài tập trên em rút ra những tính chất hoá học gì của kim loại. GV : Hướng dẫn học sinh chú ý những phản ứng không xảy ra nói trên để học sinh khắc sâu về những phản ứng của kim loại khi nào xảy ra và khi nào không xảy ra ? Chú ý : - Những kim loại đứng trước Hyđrô thì mới đẩy được Hyđrô ra khỏi dung dịch. - Từ chất Mg trở đi, những kim loại đứng trước có thể đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. - Những kim loại đứng trước Mg sẽ thể đẩy được Hyđrô ra khỏi H2O tạo ra dung dịch Bazơ và giải phóng Hyđrô. Nếu cho kim loại Na và K tác dụng với dung dịch muối thì Na và K sẽ tác dụng với H2O trước, sau đó tạo ra các sản phẩm mới tác dụng với muối mới sau GV : yêu cầu học sinh hãy hoàn thành tiếp bài tập sau. ? Hãy so sánh tính chất hoá học của Fe và Al. ? Cho biết những tính chất hoá học giống nhau, khác nhau. Hoaùt ủoọng 2 : Luyeọn taọp Baứi taọp 1 : Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hoá sau : a) PTPƯ 1 Fe3O4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe b) PTPƯ 2 Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al(NO3)3 NaAlO2 Al2O3 AlPO4 Bài tập 2 : Hãy xắp xếp lại các kim loại sau đây theo thứ tự dãy hoạt động hoá học giảm dần. Có 4 kim loại sau : A/ B/ C/ D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng A và B đều tác dụng với dung dịch HCl và giải phóng H2 . C và D không tác dụng với dung dịch HCl. B tác dụng với dung dịch muối và giải phóng A. D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C. Bài tập 3 : Bằng cách nào ta có thể tách riêng biệt từng kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại sau : Al, Fe và Cu. Viết PTPƯ xảy ra ? ? Daừy HẹHH cuỷa KL goàm coự nhửừng kim loaùi naứo ? Daừy hoaùt ủoọng cho bieỏt gỡ GV : Khoaỷng caựch 2 KL caứng xa, pử deó xaỷy ra I. Ôn tập những kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại- dãy hoạt động hoá học của kim loại. HS : Chọn chất thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành các PTPƯ sau : Al + AgNO3 đ ? + ? ? + CuSO4 đ ? + Cu Mg + ? đ MgO Al + CuSO4 đ ? + ? Zn + ? đ ZnS ? + ? đ FeCl3 ? + ? đ FeCl3 + H2 ư O2 + ? đ Fe3O4 + H2 a) Cu + HCl đ b) Ag + CuSO4 đ c) Fe + AgNO3 đ d) Fe + H2SO4 (đặc nguội) đ e) Al + HNO3 (đặc nguội) đ f) Fe + Cu(NO3)2 đ HS : những tính chất hoá học của kim loại. Kim loại tác dụng với phi kim : Tác dụng với Oxi đ Ôxit Bazơ. Tác dụng với các phi kim khác đ muối mới. Tác dụng với dung dịch Axit đ muối mới + Hyđrô. Tác dụng với dung dịch đ muối mới + kim loại mới. Giống nhau : -Fe và Al đều tác dụng với Oxi cho ra hợp chất Oxit Bazơ. -Đều tác dụng với 1 số phi kim khác (như Cl, S) và tạo ra muối tương ứng. Khác nhau : Nhôm có thể tác dụng với dung dịc kiềm. Sắt thể hiện nhiều hoá trị khi tạo ra sản phẩm, còn nhôm duy nhất chỉ có một loại hoá trị 3. II. Luyện tập : a) 3Fe + 2O2 đ Fe3O4 Fe3O4 + HCl đ FeCl2 +FeCl3 + H2O FeCl2 +2 NaOH đ 2NaCl + Fe(OH)2 Fe(OH)2 đ FeO + H2O Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 +2 NaCl Fe(OH)2 FeO + H2O FeO + H2SO4 đ FeSO4 + H2O 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 +3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaCl (11) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (12) Fe2O3 + 3H2 đ 2Fe + 3H2O b) 2 Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 +3 H2O Al2(SO4)3 +6NaOH đ2Al(OH)3 +3 Na2SO4 Al(OH)3 +3 HNO3 đ Al(NO3)3 +3 H2O Al + O2 đ Al2O3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Al + NaOH + H2O đ NaAlO2 + H2 ư Al2O3 + NaOH đ NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2H3PO4 đ 2AlPO4 +3 H2O Al(NO3)3 + K3PO4 đ AlPO4 + 3KNO3 Bài tập 2 : Đáp án : B đ A đ D đ C Bài tập 3 : Cho hỗn hợp trên và dung dịch Axit HCl dư, chỉ có Al và Fe tác dụng với Axit HCl, còn Cu tác dụng với Axit HCl, nên ta lọc được kim loại Cu. Cho Al và 2 dung dịch vừa thu được trên với một lượng vừa đủ ta sẽ thu được Fe ¯, dung dịch còn lại đem cho một ít Mg vừa đủ để đẩy Al ra khỏi dung dịch và sẽ thu được Al. Các PTPƯ : Fe + HCl đ FeCl2 + H2 ư Al + HCl đ AlCl3 + H2 ư Al + FeCl2 đ AlCl3 + Fe Mg + AlCl3 đ MgCl2 + Al TL3:K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au TL4 : Daừy hoaùt ủoọng cho bieỏt -Tửứ traựi sang phaỷi :KL giaỷm daàn -KL trửụực Mg pử vụựi nửụực ụỷ nhieọt ủoọ thửụứng -KL trửụực H (tửứ Mg) pử vụựi axit giaỷi phoựng khớ hiủro -KL sau H2 khoõng pử vụựi axit HCl, H2SO4 loaừng,. . . . . (. . . . . . .) C. Kieồm tra ủaựnh giaự -Ngaõm boọt saột dử trong 10ml dd CuSO4 1M..pử keỏt thuực, loùc ủửụùc chaỏt raộn A vaứ dd B a. Cho A + HCl dử. Tớnh khoỏi lửụùng chaỏt raộn sau phaỷn ửựng b.Tớnh V NaOÙH 1M ủuỷ keỏt tuỷa hoaứn toaứn D. Daởn doứ -Xem laùi caực daùng baứi taọp -Chuaồn bũ cho tieỏt tửù choùn laàn sau chuỷ ủeà 2 kim loaùi Tuaàn : Daùy: Chuỷ ủeà 3: PHI KIM- BAÛNG TUAÀN HOAỉN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ HOẽC A. Muùc tieõu: - HS khaộc saõu hụn veà tớnh chaỏt chung cuỷa phi kim, 1 soỏ phi kim cuù theồ clo, cacbon, silic + Bieỏt ủửụùc 1 soỏ ửựng duùng cuỷa phi kim +Naộm ủửụùc nguyeõ
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON HOA 9.doc