Bài giảng Tuần :01 -Tiết :01: Ôn tập lớp 8 (tiết 1)

- Giúp Hs ôn lại những kiến thức cơ bản đã học về hoá học ở lớp 8.

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về CTHH, PTHH, về tính toán theo công thức hoá học và tính trheo PTHH

doc112 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần :01 -Tiết :01: Ôn tập lớp 8 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm
Hs : trả lời cá nhân Hs khác bổ sung.
+ Urê CO(NH2)2 : tan trong nước , 46% nitơ.
+Amôninitrat NH4NO3 tan trong nước ,35% nitơ.
+Amoni sunfat (NH4)2SO4 tan trong nước, 21% nitơ.
b.Phân lân
 Hs tìm hiểu trả lời Hs khác bổ sung.
 + Photphat tự nhiên là phân lân chưa qua chế biến hóa học, thành phần chính có công thức hóa học là Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan chẩmtong đất chua.
+ Supephotphatlà phân lân đã qua chế biến hóa học, thành phần chính có công thức hóa học là Ca(H2PO4)2 , tan trong nước.
c. Phân kali
Hs trả lời
KCl và K2SO4 dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép
Hs đọc thông tin trả lời HS khác nhận xét bổ sung.
Hỗn hợp: 
 NPK là hỗn hợp muối amoninitrat NH4NO3,amonihiđrophotphat(NH4)2HPO4 và kaliclorua KCl.
Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: KNO3(N,K), (NH4)2HPO4 (N, P).
Hoạt động 4. củng cố kiến thức
7’
Gv cho Hs làm bài tập 1 , 3 tr39
Gv gợi ý bài 3
% a = k l a/ kl hợp chất x100%
Kla= ma / klhợp chất x mh/c
Hs thảo luận làm bài 
Sửa nhóm khác nhận xét GV cho điểm.
1.a. KCl : kaliclorua
 NH4NO3 Amôninitrat
 NH4Cl : amoniclorua
 (NH4)2SO4 amoni sunfat
 Ca3(PO4)2 : canxiphotphat
 Ca(H2PO4)2:canxidihirophotphat
 (NH4)2HPO4: amoni hiđrophotphat
 KNO3 : kalinitrat 
 b. 
Phân đơn
phân kép
KCl :
NH4NO3 NH4Cl :
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2 :
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4:
KNO3 :
 c. KCl NH4NO3 (NH4)2HPO4: 
3. a. N (đạm)
 b. 
D. Hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài 3/
 Bài tập 2 : Dùng dụng kiềm tạo chất mùi khai là đạm, dùng Ca(OH)2 tạo kết tủa là lân
Còn lại là kali PTHH bài muối . xem bài 12 và xem lại tính chất hóa học các chất đã học.
----------------˜—&—™----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Duyệt của TBM
Tuần :9 -Tiết :17
Bài 12. 
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
A.Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức Hs biết mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơvới nhau , viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học.
 2. Kĩ năng Vận dụng hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng trong từ nhiên , áp dụng trong đời sống và sản xuất. Vận dụng mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ để làm bài tập hóa học , thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi giữa các hợp chất
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo Viên : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
- Viết lên bảng hoặc viết sẳn lên giấy to bảng về mối quan hệ giữa các loại hợp chất ( có trong SGK). Các loại hợp chất viết trong khung nhưng không viết sẳn mũi tên từ 1 đến 6. Khi học đến mối quan hệ giữa các cặp chất nào thì lập mũi tên một chiều hoặc hai chiều.
 - Chuẩn bị một số phiếu học tập hoặc kiểm tra cho Hs hoặc nhóm Hs. 
- Học Sinh : Sách giáo khoa, bài soạn
C. Tổ chức dạy học
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .
10’
? Từ tính chất hóa học các chất đã học chúng ta rút ra điều gì.
GV : treo sơ đồ chưa có mũi tên nối đề nghị HS nối lại để thấy mối quan hệ.
Gv đề nghị HS lập sơ đồ một chất cụ thể.
GV cho HS nhận xét cho điểm.
I. Mối Quan Hệ Giữa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
Hs : trả lời cá nhân ; học sinh khác nhận xét.
Hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi hóa học thành loại hợp chất vô cơ khác.
Vẽ sơ đồ SGK.
Hoạt động 2. Viết phương trình theo sơ đồchuyển hoá
20’
Viết PTHH minh họa cho mỗi chuyển hóa.
Học sinh có thể lấy PTHH trong SGK hoặc tự viết . Mỗi HS viết 3 PTHH .
GV cho điểm.
Hs : tự lấy thí dụ và viết PTHH minh họa cho sơ đồ và lên bảng làm.
1. CuO(r)+2HCl(dd) ® CuCl2(dd)+ H2O(l) 
2. CO2(k)+2NaOH(dd)® Na2CO3(dd) + H2O(l) 
3. K2O(r) + H2O(l)® 2KOH(dd) 
4. Cu(OH)2 CuO(r) + H2O(h)
5. SO2(k) + H2O(l) ® H2SO3( dd) 
6.Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd)®Na2SO4(dd)+ 2H2O(l) 
7.CuSO4(dd)+2NaOH®Na2SO4(dd)+Cu(OH)2
8. AgNO3(dd)+HCl(dd)® AgCl(r) + HNO3(dd) 
9. H2SO4(dd)+ ZnO(r) ® ZnSO4(dd) + H2O(l)
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
12’
 Làm bài tập 1; 3 b
Gv : hướng dẫn cách làm.
Gv nhận xét cho điểm
Gv nhận xét cho điểm
Gv nhận xét cho điểm
HS :thảo luận làm trong 10/ đại diện nhóm sửa nhóm khác nhận xét .
1b. vì HCl cho vào 2 chất trên HCl không phản ứng Na2SO4, còn Na2CO3 có bọt khí . A ,C ,d đều có kết tủa không nhận được. E,.không phản ứng.
PTHH : 
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)®2NaCl(dd)+CO2(k)+ H2O
2. 
H2SO4
NaOH
HCl 
CuSO4
x
HCl
x
Ba(OH)2 
x
x
 PTHH:
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)®Na2SO4(dd)+Cu(OH)2
HCl(dd) + NaOH(d d) ® NaCl(dd) + H2O(l) 
Ba(OH)2(dd)+ H2SO4(dd)® BaSO4(r) + 2H2O(l) 
Ba(OH)2(dd)+2HCl (dd) ® BaCl2(dd) + 2H2O(l) 
3.
1 . Cu(r) + O2(k) CuO(r) 
2 .CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)
3. CuO(r) + 2HCl(dd) ® CuCl2(dd) + H2O(l) 
4.CuCl2(dd)+2NaOH(dd)®2NaCl(dd)+Cu(OH)2
5. Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)®CuCl2(dd)+2H2O(l) 
6. Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
3’
D. Hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài sau
Bài 3 a. 1. BaCl2 ; 2. NaOH ; 3. NaOH ; 4.6. H2SO4 ; 5. Nhiệt phân ; 
Xem bài 13 ôn lại các chất vô cơ , tính chất hóa học chất vô cơ. Xem và làm các bài tập 1, 2, 3.
----------------˜—&—™----------------
 Tuần :9 -Tiết :18
Bài 13. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1.
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu của bài học 
 1. Kiến thức HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. Hs nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất . Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất hóa học của hợp chất .
 2. Kĩ năng Hs biết giải các bài tập liên quan đến những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo Viên : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. Gv viết sẵn trên bảng hoặc giấy khoỏ rộng các sơ đồ sau :
 + Sơ đồ sự phân loại các hợp chất vô cơ (SGK).
 + Sơ đồ về tính chất hóa học của các loại chất vô cơ ( sơ đồ câm chưa viết tính chất hóa học các chất) .
- Học Sinh : Sách giáo khoa, bài soạn
C. Tổ chức dạy học 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1. Kiến thức đã học
8’
Gv treo bảng các hợp chất vô cơ lên 
? Có những loại hợp chất vô cơ nào đã học.
? Hợp chất vô cơ được phân thành những loại nào. Cho ví dụ.
I. Kiến thức cần nhớ 
1.Phân loại các hợp chất vô cơ
Hs lên bảng điền vào bảng tên các loại hợp chất vô cơ .
Hs khác nhận xét.
Hs tiếp tục lên bảng ghi vào Hs khác nhận xét bổ sung.
 Hs thảo luận nhóm điền và dại diện nhóm lên bảng điền , nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2. Vận dụng 
21’
Gv cho Hs điền tính chất hóa học các chất vô cơ theo mẫu SGK .
Phát phiếu học tập theo nhóm điền. 
Kết hợp làm bài tập 1 GSK 
* Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới.
* Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra kim loại mới và muối mới.
* Muối có thể bị nhiệt phân hủy sinh ra nhiều chất mới.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập
7’
GV cho HS làm bài tập 2 lên bảng sửa. Và cho điểm
II. Bài tập
1. Oxit 
a. CaO + H2O ® Ca(OH)2 
b. CaO+ 2HCl ® CaCl2 + H2O 
c. SO3 + H2O ® H2SO4 
d. SO3 + 2NaOH ® Na2SO4 + H2O
e. CaO + SO3 ® CaSO4 
2. Bazơ
a.2NaOH + SO3 ® Na2SO4 + H2O
b. 2NaOH + H2SO4® Na2SO4 + 2H2O
c. 2NaOH + CuSO4 ® Na2SO4 + Cu(OH)2(r)
d. Cu(OH)2(r) CuO + H2O
3.Axit
 a. 2HCl + 2Na ® 2NaCl + H2O
 b. CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O 
 c. 2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O
 d. H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
4.Muối
a. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl 
b. 2NaOH +CuSO4 ® Na2SO4 + Cu(OH)2(r) 
c. NaCl + AgNO3 ® AgCl(r) + NaCl
d. CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu(r) 
e. 2KClO3 2KCl + 3O2 
 Hs: lên bảng làm HS khác nhận xét.
2. e. NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
 Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2 + H2O
Hoạt động 4. Bài tập về nhà
5’
 GV hướng dẫn HS khá giỏi làm bài tập 3.
Tính số mol NaOH :
So sánh số mol CuCl2 
Suy ra chất thừa.
PTHH : 2 PTHH
Dựa vào chất hết tính khối lượng chất kết tủaCu(OH)2.suy ra khối lượng chất rắn khi nung .
Dựa vào chất hết tính chất tan trong nước lọc :có NaCl , chất thừa.
3. Hs về nhà làm bài theo sơ đồ
 Số mol NaOH : 
a. PTHH:
NaOH thừa
Số mol NaOH phản ứng :
Số mol Cu(OH)2 sinh ra: 
 Khối lượng Cu(OH)2 :
b. Khối lượng CuO:
c. Khối lượng NaOH thừa:
d. Khối lượng NaCl mới sinh ra:
2’
D. Chuẩn bị bài sau
Xem trước bài 14 cách tiến hành thí nghiệm viết các PTHH của thí nghiệm các dụng cụ và thao tác cần thiết, dự đoán hiện tượng trong khi làm thí nghiệm để viết tường trình cho nhanh và chính xác
----------------˜—&—™----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Duyệt của TBM
Tuần :10 -Tiết :19
Bài 14. THỰC HÀNH.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu 
 1. Kiến thức Khắc sâu những kiến thức về tính chất hoá học của bazơ muối.
 2. Kĩ năng Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về thực hành hoá học.
3.Thái độ Giáo dục tính cẩn thận , tiết kiệm .trong học tập và thực hành hoá học
B.Chuẩn bị
- Giáo Viên : - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
-Dụng c

File đính kèm:

  • docHOA HOC 9(hk1).doc