Bài giảng Tuần: 01 – Tiết : 01: Mở đầu môn hóa học

.Kiến thức

 Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

 Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2. Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.

 

doc121 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 01 – Tiết : 01: Mở đầu môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Quá trình hòa tan thuốc tím ở ống 1 : là hiện tượng vật lý
2) Quá trình đun nóng thuốc tím ở ống nghiệm 2 : là hiện tượng hóa học vì có tạo ra chất mới là 0xi và chất rắn không tan trong nước 
3) Quá trình hòa tan 1 phần chất rắn ở ống nghiệm 2 là hiện tượng vật lý.
HS: Nghe và kiểm tra dụng cụ, hóa chất mỗi nhóm
HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Trong hơi thở có khí cácbonic
- HS : - Ở ống 3: Không có hiện tượng gì?
- Ở ống nghiệm 4 có phản ứng hóa học xảy ra vì : Có chất mới sinh ra (chất rắn không tan)
- HS : 
- Ở ống 3 : Không có hiện tượng gì
- Ở ống 4 có chất rắn không tan tạo thành (đục)
- HS : Ở ống 5 có phản ứng hóa học xảy ra
® Dấu hiệu của phản ứjg là : Có chất mới sinh ra (chất rắn không tan trong nước)
- HS : Các phương trình chữ :
t0
- Ở ống nghiệm 2 
Kali pemanganat 	 kali manganat + mangan dioxit + oxi
- Ở ống nghiệm 4 :
Canxi hidroxit + cacbon dioxit ® canxicacbonat + nước
- Ở ống nghiệm 5 :
Canxi hidroxit + Natri cacbonat ® canxi cacbonat + Natri hidroxit
- HS : Các kiến thức đã được củng cố bằng thực nghiệm là :
1) Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra 
2) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
3) Cách viết phương trình chữ
I. Tiến hành thí nghiêïm:
1)Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng thuốc tím
2) Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit
10ph
HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm tường trình
- TN1: Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lý, ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học, giải thích và viết phương trình chữ.
- TN2: Ghi lại những hiện tượng xuất hiện trong ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
- Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm.
HS: Viết tường trình thực hành theo nội dung:
- TN1: Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lý, ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học, giải thích và viết phương trình chữ.
- TN2: Ghi lại những hiện tượng xuất hiện trong ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
II. Tường trình thực hành:
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)
	- Xem trước bài định luật bảo toàn khối lượng.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Ngày . 12-11-06. 
Tuần:11 - Tiết:21 á
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
-----š‚›-----
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
- Học sinh hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học.
- Biết vận dụng định luật để tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, tính toán và viết phương trình chữ .
3. Thái độ :
- Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : 
- Dụng cụ : 
 - Cân, hai cốc thủy tinh 100ml, hai cốc 50ml
 - Tranh: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí oxi và hidro 
- Hóa chất : 
 - Dung dịch bari clorua 
 - Dung dịch natri sunfat 
Học sinh : 
 - Nghiên cứu bài trước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
	H: Phản ứng hóa học là gì ? Cho ví dụ ?
- HS Trả lời : - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác 
 Ví dụ: Đường ® than + nước
	H: - Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
- HS Trả lời: -Có chất mới tạo thành (màu sắc, trạng thái) tỏa nhiệt - phát sáng
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1’)
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy trong PƯHH tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới: Định luật bảo toàn khối lượng 
 b) Tiến trình bài day	
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
HĐ 1 Thí nghiệm :
- GV : Giới thiệu dụng cu , hóa chất và tiến thí nghiệm biểu diễn
* Đặt 2 cốc chứa dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2S04 vào đĩa A. * Đặt các quả cân lên đĩa B cho thăng bằng.
* Đổ dung dịch BaCl2 vào cốc đựng Na2S04 lắc nhẹ cho 2 dung dịch trộn lẫn vào nhau
Hỏi : Các em có thấy hiện tượng gì xảy ra ?
Hỏi : Dấu hiệu này cho ta biết điều gì ?
- GV : Giới thiệu chất kết tủa trắng là Bari sunfat (BaS04) và chất trong là dung dịch Natri clorua (NaCl)
- Em hãy viết phương trình chữ của PƯHH :
H: Nhận xét trước và sau thí nghiệm kim của cân có thay đổi không?
- H: Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm ?
- GV : Giới thiệu : Đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Ta xét tiếp phần 2
- HS : Quan sát thí nghiệm
- HS : - Thấy có chất kết tủa màu trắng xuất hiện 
- HS: Có phản ứng hóa học xảy ra vì có chất mới tạo thành.
-HS: Bari Clorua + Natri sunfat ® bari sunfat + Natri clorua
- HS: Kim cân ở vị trí thăng bằng không thay đổi 
- HS:Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các sản phẩm
1) Thí nghiệm: 
- Trước phản ứng cân thăng bằng
- Sau phản ứng cân thăng bằng
- Phương trình chữ của PƯHH 
Bariclorua + Natrisunfat ® barisunfat + Natriclodrua
(SGK)
13’
HĐ 2 Định luật :
Hai nhà khoa học Lônônôxốp (Nga) và Lavoadiê (Pháp) đã tiến hành độc lập những thí nghiệm được cân đo chính xác. Từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng
- Một em đọc nội dung định luật BTKL trong SGK tr 53
- Gọi một vài HS nhắc lại
- GV : Ghi nội dung lên bảng
- GV : Treo tranh vẽ hướng dẫn HS giải thích định luật 
- H: Trong PƯHH liên kết giữa các nguyên tử như thế nào ?
-H: Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trứơc và sau phản ứng thế nào ?
- H: Khối lượng của các nguyên tử có thay đổi không ?
- Vậy em rút ra kết luận gì ?
- GV giới thiệu : Dựa vào nội dung của ĐLBTKL, ta sẽ tính được khối lượng của một chất còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia, ta sang phần 3
- HS : Đọc nội dung định luật BTKL 
Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
- HS: Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
- HS: Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trứơc và sau phản ứng không thay đổi
- HS: Khối lượng các nguyên tử không đổi ?
- HS : Nhắc lại nội dung định luật
2) Định luật
Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Giải thích: Trong PƯHH chỉ có các liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố và khối lượng các nguyên tử không đổi nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
8’
5’
HĐ 3 Áp dụng
- Giả sử có phản ứng giữa chất A và B tạo ra chất C và D. mA, mB, mC, md là khối lượng của mỗi chất A, B, C, D thì công thức về khối lượng được viết như thế nào ?
- Công thức về khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên viết như thế nào ?
GV: Theo công thức này nếu biết được khối lượng của 3 chất, ta tính được khối lượng của chất còn lại
Gọi a, b, c là khối lượng chất đã biết, x là khối lượng chất chưa biết, ta có : a + b = c + x
 Hay a + x = b + c
-Từ đó GV khái quát và kết luận (ghi bảng)
HĐ 4: Củng cố
 1) Yêu cầu HS giải bài tập 2 trang 54 SGK
2) Học sinh giải bài 3 trang 54
- HS lên bảng viết:
mA + mB = mC + mD
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS lên bảng viết :
BaS04
2
Na2S04
mBaCl + m	 = m + mNaCl
HS giải bài tập
Bài 2/54:
mBaCl2 = (mBáO4 + mNaCl) – mNa2SO4 
= (23,3 + 11,7) – 14,2 = 20,8 (g)
Bài 3/54:
a) mMg +mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng:
 mO2 = mMgO - mMg
 = 15 - 9 = 6 (g)
3) Áp dụng : 
a) Công thức về khối lượng: Nếu có phản ứng
A + B ® C + D
Thì :
mA + mB = mC + mD
b) Áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của
 (n - 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) 
 - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK / 54.
 - Xem trước bài PTHH và làm bài tập vào sách vở BT
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • doc1- 38 hoa soan.doc