Bài giảng Tuần: 01 tiết: 01 bài soạn: Ôn tập đầu năm (tiếp)

 

i/ mục tiêu bài học:

 - củng cố kiến thức hoá học lớp 8.

 - hệ thống hoá ccác công thức tính về khối lượng, lượng chất, thể tích các chất khí.

 - làm các bài tập về nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch.

ii/ chuẩn bị:

 ( không )

iii/ các hoạt động dạy và học:

 

doc50 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 01 tiết: 01 bài soạn: Ôn tập đầu năm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áu lấy từ đât, từ phân bón hoá học.
* HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC TÌM HIỂU PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
- Cho học sinh đọc định nghĩa SGK.
- Cho học sinh hoàn thiện bảng.
- Đọc định nghĩa SGK.
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Ure
Amoni sunfat
Amoni nitrat
Công thức
CO(NH2)2
(NH4)2SO4
NH4NO3
Ca3(PO4)2
KCl
Tính tan trong nước
tan
tan
tan
tan chậm trong nước
tan nhiều trong nước
* HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN BÓN KÉP VÀ PHÂN BÓN VI LƯỢNG
- Học sinh đọc SGK.
- Phân bón vi lượng là gì?
- Vai trò của phân bón vi lượng.
- Học sinh đọc SGK.
- Định nghĩa
- Vai trò của phân bón vi lượng.
* HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT VÀ VẬN DỤNG
- Cho học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Đọc trước bài mới.
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Đọc trước bài mới.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tuần: 	09
Tiết: 	17
Bài soạn:	Mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ.
 œ&
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Biết được mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ.
	- Viết phương trình minh hoạ cho mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
	- Biết làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vô cơ.
	- Vẽ trước sơ đồ SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
- Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D. đứng trước phương án đúng.
Cho các dung dịch của các chất: NaOh, HCl, Na2CO3, và các chất CO2, H2O. Số lượng các cặp chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là:
A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6
- Giáo viên giới thiệu phương pháp sử dụng sơ đồ.
- Học sinh lắng nghe.
- Phương án B
* HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ.
- cách đọc sơ đồ.
- Hoạt động nhóm.
Oxit bazơ
Axit
Bazơ
Oxit axit
Muối
* HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT, VẬN DỤNG, DẶN DÒ
- Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ?
- GV tổng kết, cho học sinh chữa bài về tính chất.
- Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các chất là rất phức tạp.
Na2CO3
CO2
NaOH
H2O
HCl
NaOH
o
x
o
o
x
HCl
x
0
x
0
0
H2O
0
x
0
0
0
Na2CO3
0
0
0
0
x
CO2
0
0
x
x
0
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tuần: 	09
Tiết: 	18
Bài soạn:	Luyện tập chương 1.
 œ&
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ.
	- Biết hệ thống hoá được các tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất.
	- Biết sử dụng sơ đồ, biểu mẫu trong quá trình học tập.
	- Tính toán theo phương trình hoá học.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.
	- HS: làm một số bài tập đơn giản.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
- Các hợp chất vô cơ được chia thành bao nhiêu loại lớn?
- Mỗi hợp chất vô cơ được phân chia như thế nào?
- Sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ.
- Hợp chất vô cơ được chia làm 4 loại: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
- HS trả lời theo SGK.
- Học sinh tóm tắt và viết hệ thống các phương trình hoá học.
* HOẠT ĐỘNG 2: TỔNG KẾT, VẬN DỤNG, DẶN DÒ
1. Oxit:
a) Na2O + ? ---> NaOH.
b) Na2O + ? ---> NaCl + H2O.
c) CO2 + ? ---> Na2CO3 + H2O.
d) SO3 + ? ---> H2SO4.
2. Bazơ:
a) NaOH + ? ---> NaCl + H2O.
b) NaOH + ? ---> Na2SO3 + H2O.
c) NaOH + ? ---> Na2SO4 + Cu(OH)2 
d) Fe(OH)3 + ? ---> Fe2O3 + ?
3. Axit:
a) HCl + ? ---> FeCl2 + H2
b) HCl + ? ---> NaCl + H2O
c) HCl + ? ---> CaCl2 + H2O
d) H2SO4 + ? ---> Fe2O3 + ?
4. Muối:
a) Na2CO3 + ? ---> NaCl + CO2 + H2O
b) FeCl3 + ? ---> Fe(OH)3 + NaCl.
c) NaCl + ? ---> AgCl + NaNO3
d) Fe + ? ---> FeSO4 + Cu. 
- Ôn tập, chuẩn bị đồ dùng làm thực hành.
- Học sinh hoàn thiện phương trình hoá học.
- Chuẩn bị đồ dùng thực hành.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tuần: 	10
Tiết: 	19
Bài soạn:	Thực hành: 
Tính chất hoá học của bazơ và muối
 œ&
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Khắc sâu tính chất hoá học của bazơ tan và bazơ không tan.
	- Một số tính chất củ muối, củng cố kiến thức về phả ứng trao đổi.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Ống nghiệm, Giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh.
	- Dung dịch: NaOH, CuSO4, BaCl2, Na2SO4, phenolphtalein, axit HCl, đinh sắt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
- Chúng ta đã nghiên cứu 4 loại hợp chất vô cơ, bài thực hành số 1 đã làm các thí nghiệm về oxit, axit, bài hôm nay, chúng ta thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về bazơ và muối.
- Một vài yêu cầu khi thí nghiệm: 
- Học sinh theo dõi.
- Đọc yêu cầu an toàn thí nghiệm.
* HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN
- Cho học sinh thực hiện:
+ Hoàn thành sơ đồ ghi đầy đủ tính chất và sự biến đổi của chúng.
+ Viết phương trình hoá học.
- Theo dõi sơ đồ, thảo luận tìm phương án đúng.
- Viết các PTHH. Báo cáo kết quả thực hiện.
* HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ.
- Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.
- Lấy 2 ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi 1
- Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit. Cho khoảng 2 ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho từ từ dd NaOH vào, lắc nhẹ, để yên cho kết tủa lắng xuống đáy ống nghiệm, gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. Cho HCl vào kết tủa. Quan sát .
- Giáo viên giúp học sinh làm thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm. Có chất kết tủa xuất hiện.
- Trả lời câu hỏi 2
* HOẠT ĐỘNG 4: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI.
Cho học sinh thực hiện thí nghiệm
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch đồng sunfat tác dụng với kim loại.
- Thí nghiệm 4: Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch muối khác.
- Thí nghiệm 5: Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch axit.
- Theo dõi hướng dẫn thí nghiệm.
- Học sinh thực hiện thí nghiệm.
- Học sinh quan sát lúc cuối tiết học.
- Các nhóm dánh giá sơ bộ kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 5: TỔNG KẾT, CỦNG CỐ
- Cho học sinh dọn dẹp dụng cụ, hoá chất an toàn.
- Làm một số bài tập thực hành nhận biết các chất
- Dọn dẹp dụng cụ hoá chất.
- Làm bài tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tuần: 	10
Tiết: 	20
Bài soạn:	Kiểm tra viết.
 œ&
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Củng cố kiến thức về bazơ và muối quan trọng.
	- Đánh giá ban đầu về sự tiếp nhận kiến thức hoá học của học sinh khách quan nhất.
	- Rèn luyện ý thức tự học tập cho học sinh một cách hoàn thiện nhất.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Ôn tập cho học sinh.
	- Thông báo thời gian kiểm tra và các điều kiện làm bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 ĐỀ KIỂM TRA:
 Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Dẫn từ từ 2,24 lít khí CO2 vào 500ml dung dịch NaOH 1M.
A/ Chỉ thu được muối Na2CO3 và nước. Chất còn dư là NaOH.
B/ Chỉ thu được muối NaHCO3.
C/ Thu được hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3, NaOH đã hết.
D/ Chỉ thu được muối Na2CO3 và nước, NaOH đã hết.
Câu 2: Cho 100 gam NaOH vào dung dịch chứa 100 gam HCl dung dịch sau phản ứng có giá trị:
	A/ pH = 7	B/ pH 7	D/ Chưa tính được
Câu 3: Thực hiện các PTHH
a) HCl + ? ---> FeCl2 + H2 	b) HCl + ? ---> NaCl + H2O
c) HCl + ? ---> CaCl2 + H2O 	d) H2SO4 + ? ---> Fe2O3 + ?
Câu 4: 
Muối đồng (II) sunfat có thể phản ứng với chất nào sau đây:
A/ CO2, NaOH, H2SO4, Fe.	B/ NaOH, BaCl2, H2SO4, Fe.
C/ H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al.	 	D/ NaOH, BaCl2, Fe, Al.
 Phần tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1: Nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn: Na2CO3, NaOH, NaCl. bằng phương pháp hoá học.
Câu 2: Dẫn từ từ 1,12 lí khí CO2 (đktc) vào một dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2.
	a) Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
	b) Chất nào đã dư và dư bao nhiêu gam.
HƯỚNG DẪN CHẤM:
 Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Phương án đúng D ( đúng 1 điểm)
Câu 2: Phương án đúng C ( đúng 1 điểm)
Câu 3: Điền đúng 4 ý ( đúng 1 điểm)
Câu 4: Phương án đúng D ( đúng 1 điểm)
Phần tự luận : ( 7 điểm)
Câu 1: Nhận biết đúng và cân bằng PTHH ( 3 điểm)	
Câu 2: Đúng câu a ( 2 điểm)
	Câu b ( 1 điểm)
IV/ TỔNG KẾT:
1) Những sai sót chủ yếu, tác động cơ bản:	
2) Phân loại:
Điểm
Số bài
Tỷ lệ %
So với lần kiểm tra trước
Tăng %
Giảm %
9 -> 10
7-> 8,9
5 -> 6,9
3 -> 4,9
0 -> 2,9
NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tuần: 	11
Tiết: 	21
Bài soạn:	Tính chất vật lí chung của kim loại
 œ&
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Biết được tính chất vật lí của kim loại.
	- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vât lí chung của kim loại.
	- Biết làm thí nghiệm đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Một số đồ dùng bằng kim loại.
	- Một đoạn dây nhô, dây đồng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Kim loại đóng vai tro quan trọng trong đời sống hằng ngày. vậy kim loại có nhẵng tính chất vật lí 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 (KI).doc
Giáo án liên quan