Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài: Máu và cơ quan tuần hoàn - Đỗ Thị Kim Cúc
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu
Quan sát các tranh SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương?
- Khi mới chảy ra cơ thể, máu có dạng lỏng như
nước hay đông đặc?
- Quan sát hình 2, trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào?
- Quan sát hình 3, trang 14 và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ?
- Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người?
Dựa vào đâu em biết được điều đó?
TR Ư ỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TNXH : MÁU VÀ C Ơ QUAN TUẦN HOÀN LỚP 3.12 GV: ĐỖ THỊ KIM CÚC - Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi ? Thứ năm ng à y 12 tháng 9 năm 2019 Tự nhiên v à xã hội KIỂM TRA BÀI CŨ - Cách đề phòng bệnh lao phổi? Thứ năm ng à y 12 tháng 9 năm 2019 Tự nhiên v à xã hội Máu v à cơ quan tuần ho à n * Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Em đã từng bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? - Khi bị đứt tay hoặc trầy da, em nhìn thấy gì ở vết thương? 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu * Quan sát các tranh SGK v à trả lời các câu hỏi sau: - Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương? - Khi mới chảy ra cơ thể, máu có dạng lỏng như nước hay đông đặc? - Quan sát hình 2, trang 14 v à cho biết máu được chia th à nh mấy phần, đó l à những phần n à o? - Quan sát hình 3, trang 14 v à nêu hình dạng của huyết cầu đỏ? - Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người? Dựa v à o đâu em biết được điều đó? 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương? + Khi bị đứt tay hoặc trầy da, ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít nước m à u v à ng chảy ra từ vết thương. - Khi mới chảy ra cơ thể, máu có dạng lỏng như nước hay đông đặc? + Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc khô, đông cứng lại. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Quan sát hình 2, trang 11 v à cho biết máu được chia th à nh mấy phần, đó l à những phần n à o? HUYẾT TƯƠNG HUYẾT CẦU + Máu được chia l à m 2 phần l à huyết tương v à huyết cầu. - Quan sát hình 3, trang 14 v à nêu hình dạng của huyết cầu đỏ? + Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa . Huyết cầu + Huyết cầu trắng còn được gọi l à bạch cầu , có nhiệm vụ tiêu diệt các vi trùng lạ xâm nhập v à o cơ thể, giúp cơ thể phòng bệnh. * Huyết cầu có nhiều loại l à huyết cầu đỏ v à huyết cầu trắng . + Huyết cầu đỏ còn được gọi l à hồng cầu. Có nhiệm vụ mang khí oxi đi nuôi cơ thể v à mang khí cacbonic từ các cơ quan về phổi để thải ra ngo à i. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Theo em, máu có ớ những đâu trên cơ thể người? Dựa v à o đâu em biết được điều đó ? + Máu có ở khắp nơi trong cơ thể người, trừ sợi tóc, móng tay vì khi ta bị thương ở đâu ta cũng thấy có máu chảy ra. Máu l à một chất lỏng m à u đỏ, gồm huyết tương v à huyết cầu. Trong cơ thể, máu luôn được lưu thông. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi l à cơ quan tuần ho à n. * Kết luận: 2. Hoạt động 2: Cơ quan tuần ho à n - Cơ quan tuần ho à n gồm những bộ phận n à o? - Tim nằm ở vị trí n à o trong lồng ngực? (chỉ rõ trên hình vẽ v à trên lồng ngực của em). - Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người? THẢO LUẬN NHÓM 2. Hoạt động 2: Cơ quan tuần ho à n - Cơ quan tuần ho à n gồm những bộ phận n à o? + Gồm tim v à các mạch máu - Tim nằm ở vị trí n à o trong lồng ngực? (chỉ rõ trên hình vẽ v à trên lồng ngực của em). + Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái. - Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người? + Mạch máu đi đến khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các nội tạng 2. Hoạt động 2: Cơ quan tuần ho à n Cơ quan tuần ho à n gồm tim v à các mạch máu . Các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì thế nó có nhiệm vụ mang khí oxi v à chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể v à chuyên chở các chất thải, khí cacbonic về thận v à phổi để thải ra ngo à i. * Kết luận: TRÒ CHƠI ĐÚNG SAI Máu l à một chất lỏng m à u đỏ Máu gồm có huyết tương v à huyết cầu. Máu không thường xuyên lưu thông. Cơ quan vận chuyển máu được gọi l à cơ quan tuần ho à n. Đ Đ Đ s CHÀO CÁC EM !
File đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_mau_va_co_quan_tuan_h.ppt