Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bài 6: Tiêu hoá thức ăn - Nguyễn Thị Ái

Kết luận :

 * Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt làm ướt thức ăn.

 * Ở dạy dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: Nhất Linh | Ngày: 21/11/2023 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bài 6: Tiêu hoá thức ăn - Nguyễn Thị Ái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO 
Môn: Tự nhiên và Xã hội 
	Lớp 2.17 
GV: NGUYỄN THỊ ÁI 
Chào mừng các cô giáo đến dự tiết học 
 Kiểm tra bài cũ : 
 * Nêu các cơ quan tiêu hóa ? 
* Nêu các tuyến tiêu hóa ? 
Tự nhiên và xã hội 
Tự nhiên và xã hội 
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn 
Hoạt động 1 : Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày : 
Tự nhiên và xã hội 
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn 
1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm vụ gì? 
Tự nhiên và xã hội 
 T hức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt . 
 2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá thế nào? 
Tự nhiên và xã hội 
 Thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. 
Kết luận : 
 * Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt làm ướt thức ăn. 
 * Ở dạy dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng 
Tự nhiên và xã hội 
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn 
Hoạt động 2 : Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già . 
Tự nhiên và xã hội 
 * Thức ăn vào đến ruột non tiếp tục biến đổi thành gì? 
Tự nhiên và xã hội 
 Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. 
 * Phần bã trong thức ăn được đưa đi đâu? 
Tự nhiên và xã hội 
 Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài. 
 * Ở ruột già, c hất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài. 
Kết luận : 
 * Ở ruột non, p hần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. 
Tự nhiên và xã hội 
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn 
Miệng 
Thực quản 
Dạ dày 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Quá trình tiêu hóa thức ăn 
* Ăn chậm, nhai kỹ có ích lợi gì? 
 Tránh bị nghẹn và hóc xương. 
 Thức ăn được nghiền nát tốt hơn. 
 Cả hai ý trên. 
X 
Bài tập 2: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất ? 
Bài tập 2: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất ? 
* Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? 
 Dễ bị đau dạ dày. 
 Cơ thể cần được nghỉ ngơi để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt. 
 Cả hai ý trên. 
X 
 Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, giúp tiêu hoá dễ dàng hơn. 
Hoạt động 3: Liên hệ : 
Tự nhiên và xã hội 
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn 
 * Tại sao chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ ? 
 Chúng ta cần phải đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón. 
 * Tại sao chúng ta cần phải đi đại tiện hàng ngày ? 
 * Lớp mình có bạn nào hay ăn nhanh không ? 
KÍNH CHÚC CÁC CÔ SỨC KHỎE 
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_6_tieu_hoa_thuc_an_ng.ppt