Bài giảng Tổng hợp kim loại

Câu 1: Hòa tan m gam hỗn hợp Ba và Na ( tỉ lệ mol 1: 1) vào nước được 6,72 lít khí thoát ra ở đktc. Giá trị m là

 A. . 16g B. 32g C. 8g D. 3,2g

Câu 2: Hòa tan hỗn hợp Ba và K ( tỉ lệ mol 1:1 ) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí ở đktc. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M cần trung hòa ½ dung dịch A là

 A. 1,5 lít B. 3 lít C. 0,75 lít D. 1,25 lít

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng hợp kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với H2 bằng 19. Giá trị V là
	A. 4,48	B. 5,6	C. 3,36	D. 2,24
Câu 12: 5,6 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X có khả năng làm mất màu V lít dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
	A. 40	B. 60	C. 80	D. 20
Câu 13: Hòa tan 0,83 gam hỗn hợp đồng mol Al, Fe bằng dung dịch HNO3 loãng 10% vừa đủ thu được dung dịch X và 1 khí dễ hóa nâu trong không khí.. Cho X tác dụng dung dịch KOH, có khí khai thoát ra. Biết mỗi kim loại chỉ tạo 1 sản phẩm khử axit. Khối lượng dung dịch axit cần là
	A. 27,62g	B. 48,852g	C. 55,25g	D. 25,2g
Câu 14: Cho 11,2 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và rắn B. Dung dịch A có:
	A. Fe2+ (0,15mol)	
B. Fe3+ (0,1mol)	
C. Fe2+ (0,2mol)	
D. Fe2+ và Fe3+ ( số mol 2 muối 0,2 mol)
Câu 15: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol 1:3. Cho hỗn hợp này vào nước dư. Sau khi kết thúc thu được 8,96 lít H2 ở đktc và chất rắn B. Khối lượng chất rắn B là
	A. 10,8g	B. 5,4g	C 2,7g	D. 8,1g
Câu 16: A là hỗn hợp gồm Ba, Al. Đem m gam hỗn hợp A cho vào nước đến khi ngừng phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít H2 ( đktc). Nếu cho m gam A vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,944 lít khí H2 ở đktc. Giá trị m là 
	A. 2,0168g	B. 61,28g	C 6,77g	D. 30,64g
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 4,48 lít khí ở đktc.Để hòa tan hết X cần 300 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng X là
	A. 17,7g	B. 24,2g	C 12,1g	D. 18,6g
Câu 18: Cho c mol Zn vào dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4.Sau phản ứng được dung dịch chứa 3 muối. Mối quan hệ giữa c với a, b là
	A. c = a + b	B. c > a + b	C. c < a	D. c = a
Câu 19: Cho 2c mol Zn vào dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4.Sau phản ứng được dung dịch chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa c với a, b là
	A. 2c = a + b	B. a ≤ 2c < a + b	
	C. 2c a + b.
Câu 20: Cho c mol Zn vào dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Sau phản ứng được dung dịch chứa 1 muối. Mối liên hệ giữa c với a, b là
	A. c = a + b	B. c ≥ a + b	
	C. c a.
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng thu được m gam rắn % khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 90,27%	 	B. 85, 30%	
	C. 82,20%	D. 12,67%
Câu 22: Cho hỗn hợp ( dạng bột) gồm 5,6 gam Fe và 13 gam Zn vào 680 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thành phần mol mỗi chất trong dung dịch X là: 
	A. Zn2+ (0,2), Fe2+ (0,1)	
	B. Zn2+ (0,2), Fe2+ (0,1), Ag+ ( 0,08)
	C. Zn2+ (0,2), Fe3+ (0,1)	
	D. Zn2+ (0,2), Fe2+ ( 0,02), Fe3+ ( 0,08)
Câu 23: Cho hỗn hợp ( dạng bột ) gồm 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg vào 680ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được rắn kim loại Y. Thành phần mol mỗi chất trong Y là:
	A. Ag ( 0,6)	 	B. Ag ( 0,4), Fe ( 0,1)
	C. Ag ( 0,68)	D. Ag ( 0,6), Fe ( 0,02)
Câu 24: Cho 11,2 gam Fe ( bột ) vào 150 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4/3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa:
	A. Fe2+ (0,25)	 B. Ag+ (0,2), Fe2+ (0,15)	
	C. Ag +(0,68)	 D.Cu2+ ( 0,1), Fe2+ ( 0,2) 
Câu 25: Cho 0,1 mol Fe và 0,2 mol Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol các chất thu được trong dung dịch sau cùng là:
	A. Mg2+ ( 0,2)	B. Mg2+ ( 0,2), Fe2+ ( 0,04)
	C. Mg2+ ( 0,2), Cu2+ ( 0,04)	D. Mg2+ ( 0,2), Fe3+ ( 0,08/3) 
Câu 26: Nhúng một thanh kim loại kẽm 3,2 gam ion M2+. Khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh kẽm giảm 0,05g. Kim loại là
	A. Fe	B. Ag	C. Cu	D. Ni
Câu 27: Cho thanh Zn dư vào dung dịch chứa 1,68g ion của kim loại M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng kẽm giảm 1,245g. ( coi toàn bộ M bám trên thanh kẽm). M là
	A. Fe	B. Ag	C. Cu 	D. Ni
Câu 28: Cho miếng Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng miếng đồng tăng 19% so với ban đầu. Khối lượng đồng ban đầu là:
	A. 16g	B. 6,4g	C. 32g	D. 8g
Câu 29: Cho hỗn hợp bột gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng rắn kim loại sau cùng là 18g. Kết luận:
	A. Mg, Fe tan hết	B. Fe tan hết, Mg tan một phần
	C. Mg, Fe đều còn	D. Mg tan hết, Fe tan một phần.
Câu 30: Cho hỗn hợp bột gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng rắn kim loại sau cùng là 12,,4g. Kết luận:
	A. Mg, Fe tan hết, Cu2+ dư	
	B. Cu2+ hết, Fe tan hết, Mg dư 1,2g
	C. Mg, Fe đều còn, Cu2+ dư	
	D. Cu2+ hết, Mg tan hết, Fe tan 2,8g.
Câu 31: Đem 24,1g hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu cho vào dung dịch FeCl2 có dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,2g rắn. Cũng lượng X trên cho vào dung dịch CuSO4 dư thu được sau cùng 25,6g rắn. Số mol Zn, Fe, Cu trong hỗn hợp X ban đầu lần lượt là:
	A. 0,1; 0,1; 0,1	B. 0,1; 0,2; 0,1
	C. 0,2; 0,1; 0,1	D. 0,1; 0,1; 0,2.
Câu 32: Nhúng thanh Zn nặng 13 gam vào 100 ml dung dịch FeSO4 1,5M. Sau một thời gian thấy thanh kim loại nặng 12,55 gam. Khối lượng thanh kẽm phản ứng là
	A. 13g	B. 0,45g	C. 3,25g	D. 9,76g
Câu 33: Nhúng 2 thanh Zn có khối lượng như nhau vào 2 dung dịch CuSO4 và dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy ra cân thấy 2 thanh kim loại hơn kém nhau 30,4 gam. Biết lượng Zn tham gia phản ứng ở 2 thanh như nhau. . Khối lượng kẽm tan mỗi thanh là
	A. 13g	B. 6,5g	C. 9,5g	D. 3,25g.
Câu 34: Một thanh kim loại gồm nhôm, kẽm cho vào dung dịch ZnSO4 đến khi phản ứng hoàn toàn được thanh kim loại A nặng 10,29g. Đem A cho vào dung dịch KOH có dư thấy có 4,032 lít khí tthoát ra ở đktc. Kết luận về thành phần kim loại A:
Al đã tan hoàn toàn, A chỉ còn lại lượng Zn ban đầu.
Al đã tan hoàn toàn, A gồm Zn ban đầu và Zn mới sinh ra.
Al dư ( chỉ tan một phần) và lượng Zn ban đầu.
Al dư ( chỉ tan một phần), lượng Zn ban đầu và lượng Zn mới sinh ra.
Câu 35: Một thanh kim loại gồm nhôm, kẽm cho vào 100ml dung dịch ZnSO4 1,2M đến khi phản ứng hoàn toàn được thanh kim loại A nặng 10,29g. Đem A cho vào dung dịch KOH có dư thấy có 4,032 lít khí thoát ra ở đktc. Số mol Al và Zn ban đầu lần lượt 
	A. 0,03 và 0,02	B. 0,02 và 0,03	
	C. 0,02 và 0,15	D. 0,1 và 0,03
Câu 36: Hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10%( d = 1,05 g/ml). Công thức oxit phù hợp là 
	A. FeO	B. Fe3O4	
	C. Fe2O3	D. FeO2
Câu 37: Điện phân dung dịch muối clrua của kim loại M với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M tại anot có 5,6 lít khí thoát ra ở đktc. Kim loại M là
	A. Fe	B. Cu	C. Zn	D.Mn
Câu 38: Cho 9,4 một muối nitrat kim loại vào bình kín dung tích không đổi. Nung nóng bình để nhiệt phân hết muối thu được 4 gam rắn. Kim loại phù hợp là
	A. Fe 	B. Mg	 C. Cu	 D. Zn
Câu 39: Đem 11 gam hỗn hợp hai kim loại tan hết trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít H2 đktc. Cũng lượng hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thấy có 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và còn lại 5,6 gam kim loại. Các kim loại phù hợp là
	A. Mg, Fe	B. Mg, Zn	
C. Al, Fe	D. Zn , Fe
 Câu 40: Đem 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M ( hóa trị không đổi) chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl được 2,128 lít H2 đktc. Phần 2 tan hết trong dung dịch HNO3 được duy nhất 1,792 lít NO đktc. Kim loại M là
	A. Al 	B. Mg	C. Zn 	D. Mn	
Câu 41: Hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thu được NO và H2 có thể tích bằng nhau ( đo cùng đk). Biết khối lượng muối nitrat bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. M là
	A. Al	B. Mg	C. Zn	D. Fe
Câu 42: Đem 8 gam một oxit kim khử hoàn toàn bằng khí CO thu được 3,36 lít CO2 đktc. Lượng kim loại sinh ra cho vào dung dịch HCl ( dư) thấy thoát ra 2,24 lít H2 đktc. Công thức oxit là
	A. FeO 	B. Fe3O4 	C. Fe2O3 	D. ZnO
Câu 43: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong dung dịch HCl ( đủ) được dung dA và 4,48 lít H2 đktc. Cũng lượng hỗn hợp X trên tan hết trong dung dịch HNO3 được dung dịch B và 6,72 lít NO đktc. Oxit phù hợp là 
	A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	D. Al2O3
Câu 44: Một hỗn hợp Al và Fe2O3 đem tác dụng dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít H2 đktc. Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2g rắn. Khối lượng mỗi chất ban đầu là
	A. 2,7g và 15,5g	B. 2,7g và 16g	
	C. 4,05g và 14,15g	D. 2,7g và 12g
Câu 45: Một hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 đem cho vào dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 thoát ra đktc. Nếu nung nóng hỗn hợp A một thời gian được 18,7 gam rắn. Khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
	A. 16g	B. 14,4	C. 13,3g	D. 10,6g
Câu 46: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam rắn X gồm Al và Fe2O3 ( không có không khí) được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra ở đktc và còn lại 11,2 gam rắn. Chỉ ra m
	A. 35g	B. 24,1g	C. 17,2g	D. 27g
Câu 47: Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn 48,2g rắn X gồm Al và Fe2O3 ( không có không khí) được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra đktc và còn lại m gam rắn. Chỉ ra m
	A. 10,08g	B. 19,6g	C. 16,8g	D. 22,4g
Câu 48: Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và FexOy ( không có không khí) được 29,7 gam rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra đktc và còn lại 16,8 gam rắn. Chỉ ra công thức oxit sắt trên
	A. Fe2O3	B. Fe3O4	C. FeO2	D. FeO
Câu 49: Đem 200ml dung dịch hỗn hợp X gồm MgSO4 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Trộn lẫn 300ml dun

File đính kèm:

  • doctu hoc kim loai 12nc hay.doc
Giáo án liên quan