Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Trần Hải Anh
Nhóm thích hợp:
- Xuất hiện nhân tử chung
- Xuất hiện hằng đẳng thức
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được.
TRƯỜNG THCS VĂN VÕ CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A Giáo viên: Trần Hải Anh KIỂM TRA BÀI CŨ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử? Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ 1. Ví dụ a. Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử Cách khác Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Cách làm như các ví dụ trên gọi là : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ 1. Ví dụ a. Ví dụ 1: b. Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử Có thể nhóm như sau được không? Vì sao? Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Nhóm thích hợp Xuất hiện nhân tử chung Xuất hiện hằng đẳng thức Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được. Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Phân tích đa thức sau thành nhân tử Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ 1. Ví dụ 2. Áp dụng Tính nhanh : 15.64 + 25.100 +36.15 + 60.100 ?1 Khi thảo luận nhóm, một bạn ra đề bài: Hãy phân tích đa thức x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x thành nhân tử ?2 Bạn Thái làm như sau: x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x = x(x 3 – 9x 2 +x – 9) Bạn Hà làm như sau: x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x = (x 4 – 9x 3 ) + (x 2 – 9x) = x 3 (x – 9) + x(x – 9) = (x – 9)(x 3 + x) Bạn An làm như sau: x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x= (x 4 + x 2 )– (9x 3 + 9x)= x 2 (x 2 + 1)– 9x(x 2 +1) = (x 2 + 1)(x 2 – 9x) = x(x – 9)(x 2 +1) Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các bạn Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ 3. Luyện tập củng cố Bài 47c: Phân tích đa thức sau thành nhân tử Bài 50b: Tìm x, biết AI NHANH NHẤT Bắt đầu Giới thiệu Câu 1: Kết quả phân tích đa thức x 2 – xy + x – y thành nhân tử là: A. (x – y)(x + 1) B. (x – y)(x - 1) C. (x – y)(x + y) Vì: x 2 – xy + x - y = (x 2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1) ĐÁP ÁN: A Câu 2: Kết quả phân tích đa thức xz + yz – 5(x + y) thành nhân tử là : A. (x + y)(z + 5) B. (x + y)(x – z) C. (x + y)( z – 5) ĐÁP ÁN: C Vì: xz + yz – 5(x + y) = (xz + yz) – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) Câu 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử : x 2 + 4x – y 2 + 4 A. (x + 2)(x – 4) B. (x + 2 + y)(x + 2 - y) C. x(x + 2) ĐÁP ÁN: B Vì: x 2 + 4x – y 2 + 4 = (x 2 + 4x + 4) – y 2 = (x + 2) 2 – y 2 = (x +2 + y)(x + 2 – y) * Đối với bài học ở tiết học này: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập: 48b, c; 49; 50 trang 22; 23 (SGK), 31; 32 trang 6 (SBT) Cảm ơn THẦY CÔ, các em học sinh
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_9_tiet_11_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.pptx