Bài giảng Toán Lớp 9 - Chủ đề: Số đo góc. Vẽ góc cho biết số đo. Tia phân giác của một góc - Năm học 2019-2020
Hãy quan sát cách vẽ sau đây:
* Bước 1:
+ Vẽ tia Ox.
Bước 2:
+ Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
+ Tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước.
* Bước 3:
+ Kẻ tia Oy đi qua vạch 500 của thước đo góc. Góc xOy là góc cần vẽ.
BÀI GIẢNG TRÊN ZOOM NGÀY 17-4-2020 Nội dung: I. Số đo góc II. Vẽ góc cho biết số đo IV. Tia phân giác của một góc. III. Khi nào thì: ? KI ỂM TRA BÀI CŨ Cho hình vẽ: Hãy viết tên các góc và cho biết số đo của chúng ? Đáp án: AOB = 45 0 AOC = 135 0 BOC = 90 0 1/ Đo góc Dụng cụ đo góc: Thước đo góc SỐ ĐO GÓC y x O Đỉnh của góc Tâm của thước y x O y x O y x O y x O y x O y x O 60 0 xOy = 60 0 Ký hiệu : yOx = 60 0 hay 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: * Bước 3: + Kẻ tia Oy đi qua vạch 50 0 của thước đo góc. Góc xOy là góc cần vẽ. II : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. Ví dụ 1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho xOy = 50 0 . O x y 9 1 2 3 4 5 6 7 8 10 50 0 Hãy quan sát cách vẽ sau đây: * Bước 1: + Vẽ tia Ox. * Bước 2: + Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . + Tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1 : (SGKtr83) II : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO x O y 50 0 x O y m 0 y’ m 0 * Nhận xét: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m 0 ? Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m 0 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1 : II : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO x O y 50 0 Ví dụ 2 : 35 0 B C A * Nhận xét: (SGK) Trên mặt phẳng, cho tia Ax . Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 50 0 ? A x y y’ 50 0 50 0 Trên mặt phẳng, có thể vẽ được 2 tia Ay và Ay’ tạo với tia Ax góc 50 0 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1 : II : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ví dụ 2 : 35 0 B C A * Nhận xét: (SGK) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3 : Cho tia Ox . Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 50 0 , xOz = 65 0 O y 50 0 x O y 50 0 x O y 50 0 x 9 1 2 3 4 5 6 7 8 10 z 65 0 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Ví dụ 2 : 35 0 B C A * Nhận xét: (SGK/83) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3 : O y 50 0 x O y 50 0 x Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz vì 50 0 < 65 0 O y m 0 x z n 0 Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy = m 0 , xOz = n 0 , (m 0 < n 0 ) * Nhận xét: (SGK/84) thì tia Oy nằm giữa 2 tia II: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO O y 50 0 x z 65 0 Ox và Oz 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Ví dụ 2 : 35 0 B C A * Nhận xét: (SGK/83) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3 : O y 50 0 x O y 50 0 x * Nhận xét (SGK/84) II: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO O y 50 0 x z 65 0 O A C B 55 0 145 0 ? Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OA có AOC < AOB (55 0 <145 0 ) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB. BÀI 27 SGK/85 :Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho BOA = 145 0 , COA = 55 0 . Tính số đo góc BOC ? BÀI 27 SGK/85: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho BOA = 145 0 , COA = 55 0 . Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? III. KHI NÀO THÌ ? 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? x y z O * Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Bài 1 (trang 82 sgk): Cho hình vẽ , biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, Tính Ta có tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên Thay số: Vậy Bài 2 : Cho hình vẽ. Đẳng thức sau đúng hay sai ? Vì sao? Đẳng thức viết sai :Vì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên không có đẳng thức: C ác em có nhận xét gì về các cạnh của góc xOy và góc yOz? 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Hai góc kề nhau là hai góc như thế nào? x y z O a, Hai góc kề nhau. Là hai góc: + Có một cạnh chung. +Hai cạnh còn lại nằm về hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung. O x z y 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. b , Hai góc phụ nhau. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 90 0 . Ví dụ : Góc phụ với góc 60 0 là góc 30 0 ; góc phụ với góc 35 0 là góc 55 0 . c, Hai góc bù nhau. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 180 0 . Ví dụ : góc 110 0 và góc 70 0 là hai góc bù nhau. d , Hai góc kề bù. Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Hai góc kề bù có tổng số đo là 180 0 . Bài tập : Bài 1. Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình: Hình 1 Hình 2 Hình 4 Hình 3 1 2 Giải. Hình 1 Ta có: Do đó: hai góc A và B là hai góc phụ nhau. Ta có: Do đó: hai góc M và N là hai góc bù nhau. Ta có: Do đó: hai góc và là hai góc phụ nhau. Ngoài ra, hai góc và còn là hai góc kề nhau. Hình 3 Hình 4 Ta có: (vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox’) Mà: (góc bẹt) Do đó: hai góc và là hai góc bù nhau.(1) Lại có: hai góc và là hai góc kề nhau .(2) Từ (1) và (2) suy ra: hai góc và là hai góc kề bù. Bài 2: Tìm các cặp góc bù nhau trong các hình vẽ sau? a) b) c) d) Hai góc kề bù Bài 3 : Cho hình vẽ biết tia OC nằm giữa hai tia OB và OD. Số đo góc DOC là: Hướng dẫn Ta có tia OC nằm giữa hai tia OB và OD Thay số ta được: nên: Bài 4 : Điền vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng và là hai góc ................... kề bù với góc ........... có số đo là ........... d) Hai góc phụ nhau trên hình vẽ là ........................ kề nhau và Bài 5 (Bài 23 (tr 83/sgk) : Hình 31 cho biết hai tia AM và AN đối nhau, tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Hãy tính số đo x của góc PAQ. Vì AM và AN là hai tia đối nhau Thay số ta có : Giải: Vì tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN Thay số ta có: Vậy nên: và là hai góc kề bù nên y z x O 60 0 120 0 Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = 120 0 , xOz = 60 0 Bài 6 a) Tính yOz ? b) So sánh xOz và yOz ? Bài giải a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có: xOz < xOy ( 60 0 < 120 0 ) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. xOz + zOy = xOy 60 0 + zOy = 120 0 zOy = 120 0 - 60 0 zOy = 60 0 b) xOz = zOy (= 60 0 ) IV. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Tia phân giác của một góc là gì? Trên hình vẽ bên, tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Các em hãy quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy : Nêu vị trí của tia Oz đối với hai tia Ox, Oy ? ? - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Với ký hiệu trên hình vẽ, các em hãy so sánh hai góc tạo bởi tia Oz với hai cạnh Ox, Oy ? ? - xOz = zOy => < ? Thế nào là tia phân giác của một góc ? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. IV. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC O z y x 0 p 45 0 n m H1 Ñ 0 a c b C E 0 D H2 H3 S Ñ Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? On là tia phân giác của Ob là tia phân giác của OE là tia phân giác của Bài tập 1: Bài tập 2: Cho , tia Oz là tia phân giác của . Tính O z y x Bài làm Vì tia Oz là tia phân giác của nên : Tia oz nằm giữa 2 tia 0x và 0y : O x y z 32 o 32 o 64 o 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Cho . Vẽ tia phân giác Oz của Giải: Cách 1: Dùng thước đo góc Bước 1 : Vẽ góc xOy Bước 2 : Tính số đo góc xOz Bước 3 : Vẽ tia Oz Cách 2: gấp giấy (SGK/86) 6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 x O y z ? Vẽ tia phân giác của góc bẹt x O y (I) (II) z Z’ zz’ là đường phân giác của góc bẹt Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau 1. Hãy chọn câu trả lời đúng : A x y ? 110 0 t Cho , At là tia phân giác của . Số đo của là: A B C D 3. Luyện tập z x y O 2.Cho Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Tia Oz không phải tia phân giác của góc xOy vì tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy 3. Bài tập 32(SGK - 87 ) Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Chọn câu đúng trong các câu sau: Ot là tia phân giác của góc xOy khi: Diễn tả tia phân giác của góc bằng các cách khác nhau? Oz là tia của xOy xOz = zOy = xOy 2 Oz nằm giữa Ox, Oy xOz = zOy phân giác SAI SAI ĐÚNG ĐÚNG 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, Vẽ tia Oz, Oy sao cho : . a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao ? b) Tính . So sánh và ? c) Tia Oz có là tia phân giác của không? Vì sao? O x 50 0 y 25 0 z IV. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC GIẢI O x y z 50 o 25 o a) b) c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy Ta có:Tia Oz nằn giữa 2 tia Ox và Oy nên Hay: Vậy: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và Nên tia Oz là tia phân giác của H ướng dẫn tự học Nắm vững tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc. Rèn kĩ năng nhận biết 1 tia l à tia phân giác của 1 góc. Tự luyện các cách vẽ tia phân giác của một góc. L à m các b à i tập 30,31 SGK/87. Khuyến khích tự làm bài 35; 36; 37 SGK/87. Đọc trước bài Đường tròn.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_9_chu_de_so_do_goc_ve_goc_cho_biet_so_do.pptx