Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 36, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Biết AB = 5cm; CD = 3cm; EF = 3cm.
Chọn từ, cụm từ hoặc kí hiệu: lớn hơn; nhỏ hơn; bằng nhau; có cùng độ dài; <, = , > , điền vào chỗ trống ( ) dưới đây để diễn tả đúng về việc so sánh độ dài đoạn thẳng.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ ĐIỀN NỐI ĐÚNG - SAI KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nối mỗi ý ( tên gọi) ở cột A với chỉ một ý ( hình) ở cột B cho thích hợp Cột A 1) Tia 2) Hai tia đối nhau 3) Đường thẳng 4) Đoạn thẳng Cột B a) b) c) d) KIỂM TRA BÀI CŨ Biết AB = 5cm; CD = 3cm; EF = 3cm. Chọn từ, cụm từ hoặc kí hiệu: lớn hơn; nhỏ hơn; bằng nhau; có cùng độ dài ; , điền vào chỗ trống () dưới đây để diễn tả đúng về việc so sánh độ dài đoạn thẳng. a) AB CD hay CD .AB hoặc AB CD hoặc CD AB. b ) CD và EF . hoặc CD và EF .....hoặc CD ..EF lớn hơn nhỏ hơn < > bằng nhau có cùng độ dài = Mỗi cách đo sau đúng hay sai? Vì sao? Cách đo Kết quả đo Đ/S MN = 4cm MN = 4,5cm MN = 5,5cm MN = 4,6cm S S S Đ M N M N M N M N KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 36. BÀI 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI . M . N Kiến thức 2: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = a cm, ON = b cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? . M Kiến thức 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng a cm VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI a a b VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm Cách vẽ: Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như sau: Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia . O x . O x VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm Cách vẽ: Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như sau: Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia Vạch số 2 cm của thước cho ta điểm M. Ta có đoạn thẳng OM. . O x M . VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm Cách vẽ: Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như sau: Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia Vạch số 2 cm của thước cho ta điểm M. Ta có đoạn thẳng OM. . O x M . 2 cm VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) Trên tia Ox, ta vẽ được mấy điểm M thỏa mãn OM = 2cm? VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. . D B A . . . C y Cách 1: Sử dụng thước thẳng VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. Cách 2: Sử dụng compa . D B A . . . C Cách 1: Sử dụng thước thẳng x VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 2 . VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? . . M N . O y M nằm giữa O và N ( vì 2 c m < 3cm) 2cm 3cm Nhận xét vị trí của M so với O và N VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 2 . VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a , ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 2 . VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? . . M N . O x 2cm 3cm Trả lời: Trên tia Ox, ta có OM < ON ( vì 2cm < 3cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI CỦNG CỐ Bài tập 1 : Trên tia Ox , vẽ hai đoạn thẳng OA và OB biết OA = 20cm , OB = 30cm . Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? HOẠT ĐỘNG NHÓM 3 PHÚT Tổ 1 + 2 làm bài 1 Tổ 3+4 làm bài 2 Bài tập 2 : Trên tia Ox , vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 25cm , ON = 35cm . Trong ba điểm O, M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? 3 2 1 6 4 5 Trò chơi con số may mắn B . Sai A . Đúng Nếu có hai điểm M, N mà OM<ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Đúng hay sai ? Chẳng hạn O y x M N B . Sai A . Đ úng Hai điểm E, F cùng thuộc tia Py mà PE < PF thì điểm P nằm giữa hai điểm E và F.Đúng hay sai ? E F P y B. Đúng A. Sai Hai điểm A, B cùng thuộc tia Py mà PA=8cm, PB=5cm thì điểm B nằm giữa hai điểm P và A. Đúng hay sai? P y 8 Hình vẽ B A 5 Nếu TR và TS là hai tia đối nhau thì: C. Điểm T nằm giữa hai điểm R và S A. Điểm R nằm giữa hai điểm T và S B. Điểm S nằm giữa hai điểm T và R . T . S . R Hình vẽ B. Đúng A. Sai Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm K sao cho: OK = a (đơn vị dài). Đúng hay sai? Ô số may mắn DẶN DÒ Xem lại cách vẽ một đoạn thẳng, hai đoạn thẳng trên tia Xem lại cách giải thích một điểm nằm giữa hai điểm Xem trước bài 8 “ Khi nào thì AM + MB = AB” CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_36_bai_9_ve_doan_thang_cho_biet_do.pptx