Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Tôn Nữ Bích Vân

1.Vẽ 4 điểm M,N,P,Q thẳng hàng, trong đó: N nằm giữa 2 điểm M và P; N và Q nằm cùng phía đối với P.

2. Cho điểm A.

 a/ Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng?

 b/ Cho thêm điểm B A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A,B. Vẽ được mấy đường thẳng?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Tôn Nữ Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Tôn Nữ Bích Vân 
Tiết 3: 
HÌNH 6 
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
Kiểm tra bài cũ: 
1.Vẽ 4 điểm M,N,P,Q thẳng hàng , trong đó : N nằm giữa 2 điểm M và P; N và Q nằm cùng phía đối với P. 
 2. Cho điểm A. 
 a/ Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng ? 
 b/ Cho thêm điểm B A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A,B. Vẽ được mấy đường thẳng ? 
. . . . 
Q M N P 
Tiết 3: 
1. Vẽ đường thẳng : 
( Sgk ) 
Nhận xét : 
2. Tên đường thẳng : 
 Đường thẳng AB hoặc BA. 
. . 
A B 
( Sgk ) 
 x 
y 
 Đường thẳng xy 
. 
A 
. 
B 
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta làm như sau : 
- Đặt cạnh thước đi qua A, B 
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước 
 Đặ t tên đường thẳng bằng một chữ cái thường 
 Đặt tên đường thẳng bằng tên 2 điểm mà đường thẳng đi qua. Ví dụ : đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA 
 Đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường . 
Ví dụ : đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx 
Có một đườ ng thẳng và chỉ một đườ ng thẳng đi qua 2 điểm A và B. 
- Các đường thẳng AB; AC; BC trùng nhau . 
 Các đường thẳng AB 
 và AC cắt nhau . 
3. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song . 
- Đường thẳng xy 
 song song với zt . 
Chú ý: 
- Hai đườ ng thẳng không trùng nhau gọi là 2 đườ ng thẳng phân biệt . 
- Hai đườ ng thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào . 
. 
A 
. 
B 
. 
C 
 x 
y 
 z 
 t 
. 
B 
. 
A 
. 
C 
( Sgk ) 
BÀI TẬP SGK 
Bài 16 /109 
Bài 18 /109 
Bài 19 /109 
Luyện tập: 
Bµi 1 
 Diễn đạt 
Hình vẽ 
Đường thẳng d song 
song với đường thẳng a 
Các đườ ng thẳng MN và MP cắt nhau tại M 
Các đườ ng thẳng DE; EP; PD trùng nhau 
d 
a 
. 
D 
. 
E 
. 
P 
. 
N 
. 
M 
. 
P 
 TRẮC NGHIỆM 
Chọn câu trả lời đúng : 
Cứ qua 2 trong 6 điểm ( trong đó không có bất kỳ ba điểm nào thẳng hàng ) ta kẻ một đường thẳng . Số đường thẳng kẻ được là : 
 a) 6 b) 12 c) 15 d) 30 
Bài 2 
 GiẢI : Cứ nối 1 điểm với 5 điểm còn lại ta được 5 đường thẳng . Có 6 điểm nên có 5.6 đường thẳng , nhưng như thế mỗi đường thẳng được tính 2 lần . Vậy số đường thẳng kẻ được là : đường thẳng 
Hoạt động nhóm: 
Bài 3 
 Cho bốn điểm A, B, C, D sao cho 3 điểm A, B, D thẳng hàng , 3 điểm A, B, C không thẳng hàng . Gọi d là đường thẳng đi qua 2 điểm A và B; a là đường thẳng đi qua B, C. Điền các ký hiệu thích hợp vào ô vuông : 
 a/ C a 
 b/ D d 
 c/ A a 
 d/ B a 
 e/ C d 
C 
A 
D 
d 
a 
B 
. 
. 
. 
. 
* Bài tập mới: 
Làm bài tập 18, 20, 21/110 ( Sgk ) 
Th ực hiện đầy đủ bài tập ở phiếu học tập 
Về nhà xem bài thực hành và chuẩn bị cho tiết thực hành ở tiết 4. 
 Vẽ năm đường thẳng sao cho số giao điểm của chúng lần lượt là 0, 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 giao điểm . 
Bài 1: 
Hướng dẫn về nhà: 
 a) Cho n điểm phân biệt , trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm trong n điểm đó , ta kẻ một đường thẳng . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ? 
 b) Cho n điểm phân biệt , trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm trong n điểm đó ta kẻ một đường thẳng . Biết rằng có 66 đường thẳng . Tìm n. 
Hướng dẫn về nhà: 
Bài 2: 
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_3_duong_thang_di_qua_hai_diem_ton.ppt
Giáo án liên quan