Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 16: Góc - Năm học 2020-2021
Quan sát hình vẽ , cho biết trên hình đó có mấy góc? Đọc tên các góc đó?
Trong một hình có nhiều góc, để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc.
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC: 2020 - 2021 KIỂM TRA BÀI CŨ Trong các hình sau, hình nào có hai tia chung gốc ? x O y Hình 1 x t A O M N u v O x y M N O x y B A D C Hình 5 Hình 2 Hình 4 Hình 6 Hình 3 Các hình có hai tia chung gốc x O y Hình 1 O x y M N O x y Hình 5 Hình 3 KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 16. GÓC TI ẾT 16. GÓC x y O 1. Góc a. Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc b. Cách viết : Góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O c. Ký hiệu : ( còn k ý hiệu : ) Trong đó: - Gốc chung gọi là đỉnh của góc - Hai tia là hai cạnh của góc. Bài tập 1: Quan sát hình và cho biết ký hiệu nào đúng? 1. Góc: a. Định nghĩa: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc b. Cách viết : c. Ký hiệu: x y O A m n B C TI ẾT 16. GÓC Đỉnh góc là: .(1) Hai cạnh là:...(2) Kí hiệu: ........(3) O Oz, Ot Đỉnh góc là:(4) Hai cạnh:.(5) Kí hiệu: ................ (6) A AM, AN Bài tập 2: Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống: M O t z A N Hình 2 Đỉnh góc là:(7) Hai cạnh:...(8) Kí hiệu: ...............(9) Hình 3 B Bx, By B x y Hình 1 x y O x y O 2. Góc bẹt : Định nghĩa Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. TI ẾT 16. GÓC 1. Góc: a. Định nghĩa: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc b. Cách viết : c. Ký hiệu: ? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt? Hai kim đồng hồ tạo thành một góc Hai thanh compa tạo thành một góc Hai cạnh của thước xếp tạo thành một góc Mái nhà Màn trình diễn pháo hoa của đội Việt Nam tại Lễ hội pháo hoa quốc tế năm 2010 Cầu dây văng Mỹ Thuận (Vĩnh Long) Vòng đu quay lớn nhất Thế giới (Singapore) 1. Góc: Định nghĩa: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc b. Cách viết : c. Ký hiệu: 2. Góc bẹt: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. x y O x y O 3. Vẽ góc Để vẽ góc, ta v ẽ đỉnh và hai cạnh của g ó c TI ẾT 16. GÓC x y V í dụ: Vẽ góc xMy Vẽ đỉnh c ủ a góc: Đỉnh M Vẽ hai cạnh của góc: Tia Mx, My TI ẾT 16. GÓC Tiết: 17 ( ) ( ) x t O y 1 2 Quan sát hình vẽ , cho biết trên hình đó có mấy góc? Đọc tên các góc đó? Chú ý: Trong một hình có nhiều góc, để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc. 1. Góc: Định nghĩa: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc b. Cách viết : c. Ký hiệu: 2. Góc bẹt: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. 3. Vẽ góc: x y O x y O 4. Điểm nằm bên trong góc Điểm M nằm bên trong góc xOy khi: + Hai tia Ox, Oy không đối nhau + Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy y z x TI ẾT 16. GÓC Trên hình vẽ :a) Điểm C có nằm trong góc BAD không ? Vì sao? b) Có tất cả bao nhiêu góc ? Đọc tên và viết kí hiệu các góc đó? G óc nào là góc bẹt? b) Có ba góc là : Góc BAC, góc CAD, góc BAD Kí hiệu tương ứng là : , , G óc bẹt là góc BAD A B D C LUYỆN TẬP – VẬN DUNG Bài tập 3 : Lời giải: a ) điểm C không nằm trong góc BAD vì AB và AD là hai tia đối nhau A x y z t Lời giải: Chọn 1 tia bất kì trong 4 tia chung gốc. Tia này với 3 tia còn lại tạo thành 3 góc Làm như thế với lần lượt 4 tia thì số góc tạo thành là: 4.3 góc Nhưng mỗi góc đã được tính 2 lần nên số góc tạo thành là: (4.3) :2 = 6 góc Cho hình vẽ gồm 4 tia chung gốc .Hãy cho biết : trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Tương tự, nếu có n tia chung gốc, thì có bao nhiêu góc tạo thành? Bài tập 4: Nếu có n tia chung gốc, thì số góc tạo thành là: n.(n-1):2 Bài tập 6- SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a)Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là (1) Điểm O là (2) . Hai tia Ox, Oy là (3) b) Góc RST có đỉnh là (4) ,có hai cạnh là (5) c) Góc bẹt là (6). góc xOy đỉnh của góc hai cạnh của góc góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau S SR, ST Hình Tên góc Cách viết thường Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc Cách viết kí hiệu a b c Góc yCz, góc zCy, góc C C Cy, Cz Bài tập 5 : Quan sát hình và điền vào bảng sau: z y C T P M P S x y z a b c Góc MTP, góc PTM, góc T T TM, TP Góc TMP,góc PMT,góc M M MT, MP VÝ dô thùc tÕ góc xOy là góc bẹt Ox và Oy là hai tia đối nhau vẽ góc đỉnh O hai cạnh Ox và Oy kim giờ và kim phút của đồng hồ điẻm M nằm trong góc xOy Ox và Oy là hai tia không đối nhau Tia OM nằm giữa tia Ox và Oy Hai tia Góc O ví dụ thực tế kí hiệu Cạnh Ox, Oy Mái nhà * Lý thuyết: Học kĩ định nghĩa góc, góc bẹt, cách đọc và ký hiệu của góc . Cách vẽ góc. Điểm nằm bên trong góc. * Bài tập: - Luyện vẽ góc, đặt tên, đọc tên thành thạo. - Làm các bài tập: 7, 9, 10 (Sgk-Tr75) SBT: 6 10 (Tr53) * Chuẩn bị: Thước đo góc ghi độ theo 2 chiều. Thước thẳng , đọc trước bài “Số đo góc” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN LUẬT CHƠI: + Có 3 câu hỏi, trong thời gian 10s ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời. + Bạn nào trả lời sai, quyền trả lời giành cho bạn khác + Ai trả lời đúng giành được một phần quà Câu 1. Góc MNP có đỉnh là: A: Đỉnh M B: Đỉnh N C : Đỉnh P D : Đỉnh MP 0:1 0:2 0:3 0:4 0:5 0:6 0:7 0:8 0:9 0:10 Câu 2. Hình vẽ dưới đây có mấy góc: A: 3 góc B: 4 góc C : 5 góc D : 10 góc 0:1 0:2 0:3 0:4 0:5 0:6 0:7 0:8 0:9 0:10 Câu 3. Trong hình vẽ dưới đây, điểm nào nằm trong góc xOy? A: Đỉểm A và C B: Điểm A, E và C C : Điểm E D : Điểm D và E 0:1 0:2 0:3 0:4 0:5 0:6 0:7 0:8 0:9 0:10 Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o và các em !
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_16_goc_nam_hoc_2020_2021.ppt