Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Huỳnh Mỹ Phụng

- Biết được tập số nguyên.

Biết thế nào là biểu diễn số nguyên a trên trục số.

Biết về số đối của số nguyên.

Vận dụng số nguyên để thể hiện các đại lượng ngược hướng với nhau.

Biểu diễn được điểm số nguyên trên trục số.

 

pptx33 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Huỳnh Mỹ Phụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM 
THAM DỰ TIẾT HỌC 
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
Trường PTNC ISCHOOL 
Lớp 6 
GV giảng dạy – HUỲNH MỸ PHỤNG 
 Tổ: Tự nhiên 
BẢO VỆ 
KHU PHỐ 
BẢO VỆ KHU PHỐ 
Câu 1: Số (-3) đọc là 
A. Âm ba. 
B. Dương ba. 
C. Ba 
D. Cả 3 đều đúng 
Câu 2: “Trừ một trăm bốn mươi” là cách đọc của số 
D. -140. 
B. 140. 
C. 104. 
A. -104. 
Câu 3: Các điểm A; B trên trục số dưới đây biểu diễn các số nào? 
C. 3; -4. 
B. 3; 4. 
A. -3; -4. 
D. -3; 4. 
. 
. 
B 
A 
0 
Câu 4: Khoảng cách từ điểm gốc 0 đến điểm B trên trục số dưới đây là 
B. 3 đơn vị. 
C. 4 đơn vị. 
A. -4 đơn vị. 
D. -3 đơn vị. 
. 
B 
0 
Câu 5: Khoảng cách giữa hai điểm A, B trên trục số dưới đây là 
D. 7 đơn vị. 
B. -1 đơn vị. 
C. -7 đơn vị. 
A. 1 đơn vị. 
. 
B 
A 
0 
. 
BÀI 2: 
1. Số nguyên: 
Tập hợp các số nguyên 
Số nguyên 
 Số đối 
- Biết được tập số nguyên. 
Biết thế nào là biểu diễn số nguyên a trên trục số. 
Biết về số đối của số nguyên . 
Vận dụng số nguyên để thể hiện các đại lượng ngược hướng với nhau. 
Biểu diễn được điểm số nguyên trên trục số . 
Mục tiêu 
Kiến thức 
Kỹ năng 
Nội dung Bài học 
-2 
-1 
-5 
-3 
-4 
... 
2 
1 
3 
4 
5 
... 
0 
Tập hợp các số 
nguyên âm 
Tập hợp các số tự nhiên N 
Tập hợp các số nguyên 
1. Số nguyên: 
BÀI 2 
Tập hợp các số nguyên 
Z =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   
Tập hợp các số nguyên dương 
0 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
số nguyên dương 
Số 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm 
số nguyên âm 
Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a 
0 
* Chú ý: 
1 
2 
Tập hợp số nguyên Z 
* Nhận xét: 
Trong thực tế 
Người ta thường dùng số nguyên để làm gì? 
Nhiệt độ 
5 0 dưới 0 0 C : 
- 5 0 C 
5 0 trên 0 0 C : 
+ 5 0 C 
Số tiền 
Nợ 5 000đ : 
- 5 000đ 
Có 5 000đ: 
+ 5 000đ 
Độ cao 
Thấp 65m dưới mực 
nước biển: 
+1500m 
Cao 1500m trên mực 
nước biển 
- 65m 
Dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng ngược nhau 
Độ cao đỉnh núi 
Fansipan là: 3143 m 
ĐỘ CAO THẤP Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM TRÊN TRÁI ĐẤT 
Độ cao của đáy vịnh 
Cam Ranh là: – 30 m . 
Độ cao dưới mực nước biển 
Độ cao trên mực nước biển 
Thị trấn Vạn Giã: 31 0 C 
Thủ đô Matxcơva: -2 0 C 
NHIỆT ĐỘ 
Nhiệt độ trên 0 o C 
Nhiệt độ dưới 0 o C 
Độ viễn thị: +2 đi-ôp, 
+3 đi-ôp, ... 
Độ cận thị: -2 đi-ôp, 
 -3 đi-ôp, ... 
CÁC TẬT CỦA MẮT 
Mắt viễn thị 
Mắt cận thị 
+ Điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là: 
Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình bên. 
Điểm C: +4km 
Ví dụ: 
?1 
Điểm D: -1km 
Điểm E: -4km 
-2km 
+3km 
+ Điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là: 
?2 
Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới : 
 2m 
 4m 
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)? 
Trường hợp a) 
Trường hợp b) 
A 
1m 
A 
1m 
Cả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A là 1 mét. 
1. Số nguyên: 
BÀI 2: 
Tập hợp các số nguyên 
Trường hợp a) 
Trường hợp b) 
A 
A 
-1m 
+1m 
0 
0 
?3 
Hai số 1 và -1 có gì đặc biệt? 
+ 
3 
2 
1 
-3 
-2 
-1 
* Nhận xét: 
?4 
Tìm số đối của mỗi số sau: 7; -3 
Số đối của 7 là 
* Chú ý: 
* Nhận xét: 
1. Số nguyên: 
BÀI 2: 
2. Số đối: 
Số đối của -3 là 
Tập hợp các số nguyên 
0 
-7 
3 
Biểu diễn các số -1 và 1; -2 và 2; trên trục số 
Số đối của 0 chính là 0 
Củng cố kiến thức 
* Chú ý: 
* Nhận xét: 
1. Số nguyên: 
BÀI 2: 
2. Số đối: 
Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
Tập hợp các số nguyên 
Các số 1 và -1; 2 và -2;  là các số đối nhau 
3 
2 
1 
-3 
-2 
-1 
0 
Vui để học 
3 
1 
4 
2 
TIỀU SỬ 
ChØ ra tËp Z 
Z 
1; 2;3; 
-1; -2; -3;  
Z 
-1;-2; -3; 
+1; +2; +3; 
Hình 1 
Hình 2 
Câu 1: 
-1; -2; -3; 
Z 
N 
Hình 3 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
PhÇn thưởng lµ: 
3 viên kẹo 
T×m sè ®èi: 
-3 
5 
0 
Số a 
Số đối 
Số a 
+3 
-5 
0 
-1 
1 
Câu 2: 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
PhÇn th­ưëng lµ: 
1 điểm cộng 
Gi¸ trÞ 
- 3 
+ 3 
Điền vào ô trống. 
Câu 3: 
Thực tế 
Số tiền 
Tiền nợ 
Tiền có 
K ính 
Cận thị 
Viễn thị 
Năm 
Trước Công nguyên 
Sau CN 
Độ cao 
Dưới mực nước biển 
Trên mực nước biển 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
PhÇn thử­ëng lµ: 
2 điểm cộng 
0 0 C 
0 0 C 
0 0 C 
0 0 C 
38 0 C 
-7 0 C 
-2 0 C 
21 0 C 
Hà Nội 
Matxc¬va 
Bắc Kinh 
Đà lạt 
38 0 C 
-7 0 C 
-2 0 C 
21 0 C 
§äc nhiÖt ®é 
Câu 4 : 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
PhÇn thử­ëng lµ: 
5 viên kẹo 
R.Đề-Các (Rene Descartes :1596 – 1650). Ông là người Pháp, sinh tại Hà Lan, thuộc một gia đình quý tộc. 
 Đề-Các là nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ của một điểm bằng hệ trục vuông góc mà các em sẽ được làm quen trong chương trình toán 7, đó là “hệ tọa độ Đề-Các”. 
 Nói đến số nguyên âm, từ thế kỉ III trước Công Nguyên các số âm xuất hiện trong bộ sách “Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” còn số âm được hiểu như số “tiền lỗ”, số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số tiền có, tiền lãi. 
 Đến thế kỉ XVII Đề-Các mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm dần có quyền bình đẳng với số dương. 
Hướng dẫn về nhà: 
+ Tập hợp số nguyên? 
+ Số nguyên dương, số nguyên âm? 
+ Số đối? 
SGK: 6,8,9,10 trang 70-71. 
Học: 
Làm: 
Xem: 
Bài tiếp theo: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
Xin trân trọng cảm ơn 
Bài học kết thúc 
Trường ISCHOOL RẠCH GIÁ 
Số học 6 
THẢO LUẬN NHÓM 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_bai_2_tap_hop_cac_so_nguyen_huynh_my_ph.pptx