Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa 3 chữ - Trường TH Tân Tạo
b.Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
Nếu a=2, b=3 và c= 4
9 là một giá trị của biểu thức a+b+c
Nếu a=5, b=1 và c= 0 thì a+b+c=
6 là một giá trị của biểu thức a+b+c
Nếu a=1, b=0 và c= 2 thì a+b+c=
3 là một giá trị của biểu thức a+b+c
KẾT LUẬN: Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c
BIEÅU THÖÙC COÙ CHÖÙA 3 CHÖÕ Lớp : Bốn 4 Tháng 10-2016 2. Baøi môùi : Toán Biểu thức có chứa 3 chữ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức Ví dụ : An, Bình và Cường cùng đi câu cá . An câu được con cá , Bình câu được con cá . Cường câu được con cá . Cả ba người câu được con cá . Số caù của An Soá caù cuûa Bình Soá caù cuûa Cường Soá caù cuûa cả ba người Kết luận : a+b+c là biểu thức có chứa ba chữ 2 5 1 a 3 1 0 b 4 0 2 c 2+3+4 5+1+0 1+0+2 a+b+c b.Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ Nếu a=2, b=3 và c= 4 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c Nếu a=5, b=1 và c= 0 thì a+b+c = 6 là một giá trị của biểu thức a+b+c Nếu a=1, b=0 và c= 2 thì a+b+c = 3 là một giá trị của biểu thức a+b+c th ì a+b+c = 2+3+4= 9 5+1+0= 6 1+0+2= 3 KẾT LUẬN : Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP Bài 1: Tính giá trị của a+b+c nếu : a) a = 5, b = 7, c =10 Nếu a = 5, b = 7, c =10 th ì gi á trị của biểu thức : a+b+c = 5+7+10 =22 Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa 3 chữ Nếu a = 4, b = 3, c = 5 thì giá trị của biểu thức a x b x c là a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60 Tính giá trị của a x b x c nếu : a = 9, b = 5 v à c = 2 b) a = 15, b = 0 v à c = 37 a ) Nếu a = 9, b = 5, c = 2 th ì gi á trị của biểu thức a x b x c l à : a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 b ) Nếu a = 15, b = 0 , c = 37 th ì gi á trị của biểu thức a x b x c l à : a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 1.Hôm nay chúng ta học bài gì ? 2. Khi biết giá trị của từng chữ trong biểu thức thì giá trị của biểu thức có chứa chữ được tính như thế nào ? TL: Ta thay chữ bằng số và thực hiện phép tính của biểu thức . 3. CỦNG CỐ: Dặn dò - Làm bài tập : 1b, 3 - Chuẩn bị bài : Tính chất kết hợp của phép cộng Bài 3: Cho biết : m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị của biểu thức : a)m + n + p b) m – (n + p) c) m + n x p Với m =10, n = 5, p =2 th ì gi á trị của biểu thức : a) m + n+ p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17 b) m – (n + p ) = 10 – (5 + 2) = 10 – 7 = 3 c) M +n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 = 20 Bài 4: Độ dài các cạnh của hình tam giác là : a, b, c. Gọi P là chu vi của hình tam giác.Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác đó . a b c b) T í nh chu vi của h ì nh tam gi á c biết : a=5cm, b = 4 cm, c=3cm a=10cm, b=10cm, c=5cm a= 6dm, b= 6dm,c= 6dm P = a +b +c Nếu a=5cm, b = 4 cm, c=3cm thì : P = 5 + 4 + 3 = 12cm Nếu a=10cm, b=10cm, c=5cm thì : P = 10 + 10 + 5 = 25 cm Nếu a= 6dm, b= 6dm,c= 6dm thì : P = 6 + 6 + 6 = 18 cm a b c
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tuan_7_bieu_thuc_co_chua_3_chu_truong_t.ppt