Bài giảng Toán Lớp 3 - Tiết 96: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - Lưu Vĩnh Phúc

1. Điểm ở giữa:

Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ:

A, O, B là ba điểm thẳng hàng.

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Điểm ở giữa:

- Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ:

A, O, B là ba điểm thẳng hàng.

O là điểm ở giữa hai điểm A và B.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Nhất Linh | Ngày: 23/11/2023 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 3 - Tiết 96: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - Lưu Vĩnh Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán (Tiết 96) 
Giáo viên: Lưu Vĩnh Phúc 
 Lớp: 3.6 
Trường Tiểu học Tân Tạo 
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
Kiểm tra bài cũ : 
 Đọc các số tròn chục từ 9940 đến 9990. 
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015Toán 
Kiểm tra bài cũ : 
 Các số tròn chục từ 994 0 đến 999 0 là: 
994 0 ; 995 0 ; 996 0 ; 997 0 ; 998 0; 999 0 
Kiểm tra bài cũ : 
Số liền trước và số liền sau của mỗi số: 
 2002 ; 9999 ? 
Số liền trước 
 Số đã cho 
Số liền sau 
2002 
9999 
Kiểm tra bài cũ : Số liền trước và số liền sau của mỗi số: 2002; 9999? 
Số liền trước 
 Số đã cho 
Số liền sau 
2001 
2002 
9999 
2003 
Số liền trước 
 Số đã cho 
Số liền sau 
2001 
9998 
2002 
9999 
2003 
10 000 
 Kiểm tra bài cũ : 
 Số liền trước và số liền sau của mỗi số: 
 2002; 9999? 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ: 
A 
O 
B 
Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ: 
A, O, B là ba điểm thẳng hàng. 
A 
O 
B 
Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Điểm ở giữa: 
- Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ: 
A, O, B là ba điểm thẳng hàng. 
O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
A 
O 
B 
M 
C 
D 
- Quan sát 3 hình vẽ sau đây hãy cho biết M là điểm ở giữa hai điểm nào? Vì sao ? 
a) 
b) 
c) 
P 
M 
Q 
A 
B 
M 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Điểm ở giữa: 
Trung điểm của đoạn thẳng 
- Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: 
A 
M 
B 
3 cm 3 cm 
 Toán 
 ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: 
M là điểm ở giữa hai điểm A và B 
3 cm 3 cm 
A 
M 
B 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: 
 3 cm 3 cm 
M là điểm ở giữa hai điểm A và B 
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. 
A 
M 
B 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: 
 3 cm 3 cm 
M là điểm ở giữa hai điểm A và B 
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. 
 Viết là: AM = MB. 
A 
M 
B 
 Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa: 
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: 
 3 cm 3 cm 
M là điểm ở giữa hai điểm A và B 
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. 
 Viết là: AM = MB. 
 M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
A 
M 
B 
 Trường hợp nào sau đây thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Vì sao? 
a) 
b) 
c) 
M 
A 
B 
2cm 
4cm 
A 
M 
B 
5cm 
5cm 
A 
B 
M 
6 cm 
6cm 
 M là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
 Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài 
 đoạn thẳng MB. 
 Viết là : AM = MB. 
 A, O, B là ba điểm thẳng hàng. 
 O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
A 
O 
B 
  Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲN 
1. Điểm ở giữa 
A 
M 
B 
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
3 cm 3 cm 
 M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Bài 1: Trong hình bên: 
 Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào? 
 M là điểm ở giữa hai điểm nào? 
 N là điểm ở giữa hai điểm nào? 
 O là điểm ở giữa hai điểm nào? 
A 
O 
M 
B 
D 
C 
N 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 1: Trong hình bên: 
a) Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B ; M,O,N ; C,N,D 
b) M là điểm ở giữa hai điểm nào? 
 N là điểm ở giữa hai điểm nào? 
 O là điểm ở giữa hai điểm nào? 
A 
O 
M 
B 
D 
C 
N 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 1: Trong hình bên: 
a) Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B ; M,O,N ; C,N,D 
b) M là điểm ở giữa hai điểm A và điểm B 
 N là điểm ở giữa hai điểm nào? 
 O là điểm ở giữa hai điểm nào? 
A 
O 
M 
B 
D 
C 
N 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 1: Trong hình bên: 
a) Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B ; M,O,N ; C,N,D 
b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B 
 N là điểm ở giữa hai điểm C và D 
 O là điểm ở giữa hai điểm nào? 
A 
O 
M 
B 
D 
C 
N 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 1: Trong hình bên: 
a) Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B ; M,O,N ; C,N,D 
b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B 
 N là điểm ở giữa hai điểm C và D 
 O là điểm ở giữa hai điểm M và N 
A 
O 
M 
B 
D 
C 
N 
Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 
 a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
 b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. 
 c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. 
 d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. 
 e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 
A 
O 
B 
2cm 
2cm 
C 
D 
M 
2cm 
2cm 
G 
H 
E 
2cm 
3cm 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 
 a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ 
 b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. 
 c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. 
 d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. 
 e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 
C 
D 
M 
2cm 
2cm 
G 
H 
E 
2cm 
3cm 
A 
O 
B 
2cm 
2cm 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 
 a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ 
 b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S 
 c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. 
 d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. 
 e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 
C 
D 
M 
2cm 
2cm 
G 
H 
E 
2cm 
3cm 
A 
O 
B 
2cm 
2cm 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 
 a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ 
 b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S 
 c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S 
 d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. 
 e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 
C 
D 
M 
2cm 
2cm 
G 
H 
E 
2cm 
3cm 
A 
O 
B 
2cm 
2cm 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 
 a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ 
 b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S 
 c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S 
 d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. S 
 e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 
C 
D 
M 
2cm 
2cm 
G 
H 
E 
2cm 
3cm 
A 
O 
B 
2cm 
2cm 
 Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 
 a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ 
 b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S 
 c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S 
 d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. S 
 e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. Đ 
C 
D 
M 
2cm 
2cm 
G 
H 
E 
2cm 
3cm 
A 
O 
B 
2cm 
2cm 
  M là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
 Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài 
 đoạn thẳng MB. 
 Viết là : AM = MB. 
  A, O, B là ba điểm thẳng hàng. 
 O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
A 
O 
B 
  Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Điểm ở giữa 
A 
M 
B 
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
3 cm 3 cm 
 M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Chúc quý thầy cô giáo cùng các em học sinh 
 mạnh khỏe, hạnh phúc! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_3_tiet_96_diem_o_giua_trung_diem_cua_doan.ppt
Giáo án liên quan