Bài giảng Toán Khối 9 - Chủ đề: Tứ giác nội tiếp
Câu 3: Các hình sau đây, hình nào nội tiếp đường tròn?
A. Hình thang, hình chữ nhật
B. Hình thang cân, hình bình hành
C. Hình thoi, hình vuông
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông
TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. LÝ THUYẾT Câu 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp? 1. Định nghĩa: Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh cùng nằm trên một đường tròn 2. Định lý: a. Định lý thuận: Trong một tứ giác nội tiếp tổng của 2 góc đối bằng 180 0 Ví dụ: Tứ giác ABCD nội tiếp nên: b. Định lý đảo: Nếu một tứ giác có tổng của 2 góc đối bằng 180 0 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn Câu 2: Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp? I. LÝ THUYẾT Dấu hiệu 1: Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 0 Dấu hiệu 2: Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện Dấu hiệu 3: Tứ giác 4 đỉnh cách đều 1 điểm Dấu hiệu 4: Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới một góc α Câu 3: Các hình sau đây, hình nào nội tiếp đường tròn? A. Hình thang, hình chữ nhật B. Hình thang cân, hình bình hành C. Hình thoi, hình vuông D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông I. LÝ THUYẾT I. LÝ THUYẾT Câu 4: Tứ giác MNPQ có nội tiếp đường tròn (O). Số đo của góc P bằng: Vì tứ giác MNPQ có nội tiếp đường tròn (O) nên Mà nên: Câu 5: Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD. Tia AH cắt BC tại F. Số tứ giác nội tiếp được đường tròn có trong hình vẽ là: A. 4 tứ giác B. 6 tứ giác C. 7 tứ giác D. 8 tứ giác I. LÝ THUYẾT Dấu hiệu 1: Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 0 Dấu hiệu 4: Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới một góc α Bài 1 : Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C), AE cắt CD tại F. Chứng minh: BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn. II. BÀI TẬP Bài 2 : Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn b) Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI ⊥ AB, MK ⊥ AC (I ∊ AB,K ∊ AC). Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp II. BÀI TẬP Bài 3 : Cho ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Chứng minh: a) Các tứ giác BFEC, ABDE, AFDC nội tiếp được. b) Các tứ giác AFHE, BFHD, CDHE nội tiếp được. c) Sáu điểm D, E, F, I, J, K cùng thuộc một đường tròn. II. BÀI TẬP DFEI nội tiếp DFEJ nội tiếp DFKE nội tiếp Tứ giác BFHD, CEHD nội tiếp Tứ giác BFEC nội tiếp Bài 4 : Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Các điểm M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: Tứ giác BMNC nội tiếp II. BÀI TẬP AMHN nội tiếp
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_9_chu_de_tu_giac_noi_tiep.ppt