Bài giảng Toán học 7 - Bài luyện tập chung
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán học 7 - Bài luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG 1. Em hãy trình bày khái niệm đường trung tuyến; định lí sự đồng quy của ba đường trung tuyến; tính chất trọng tâm. 2. Em hãy trình bày khái niệm đường phân giác, định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác. 3. Em hãy trình bày khái niệm đường trung trực, định lí về sự đồng quy của ba đường trung trực. 4. Em hãy trình bày khái niệm đường cao, định lí về sự đồng quy của ba đường cao. CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC BÀI LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 82 NỘI DUNG BÀI HỌC OUR FIRST GOAL • Các dạng toán: Pre-record your Canva presentation to Dạng 1: Chứng minh đườngpresent trung anytime, tuyến anywhere. và sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến OUR SECOND GOAL Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau sử dụng tính chất đồng quy của ba đường phân giác. Dạng 3: Chứng minh hai đoạnIt's excellent thẳng forbằng capturing nhau audiencessử dụng tính chất đồng quy của ba đườngbeyon a onetrung-time trực. event. NỘI DUNG BÀI HỌC OUR FIRST GOAL • Các dạng toán: Pre-record your Canva presentation to present anytime, anywhere. Dạng 4: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng vuông góc, các đườngOUR thẳng đồng quy sử dụng tính chất SECOND GOAL ba đường cao của tam giác. Dạng 5: Chứng minh tam giác cân It's excellent for capturing audiences beyon a one-time event. Ví dụ 1 (SGK – tr82) Chứng minh rằng tam giác ABC có đường trung tuyến AM cũng là đường phân giác thì ABC là tam giác cân tại A. △ABC, BM = CM GT = KL AB = AC Giải Trên AM, lấy điểm E : M nằm giữa A, E và AM = EM. Ta có: Xét △BAM và △CEM có: BM = CM (gt) ⇒ △BAM = △CEM = (2 góc đối đỉnh) (c.g.c) AM = EM (cmt) ⇒ AB = EC và = Giải Mặt khác, = (gt) ⇒ = ⇒ △CAE cân tại C (DHNB) ⇒ CE = CA Mà AB = EC (cmt) ⇒ AB = AC Ví dụ 2 (SGK – tr82) Cho tam giác ABC có = 135o, ba đường cao AI, BJ, CK và trực tâm H (H.9.50). Chứng minh rằng: a) Tam giác AKC vuông cân, từ đó suy ra AK = CK. b) Hai tam giác HAK và BCK bằng nhau, từ đó suy ra AH = BC. AI, BJ, CK là ba đường cao của △ABC, GT = 135o, H là trực tâm của △ABC. KL a) △AKC vuông cân, AK = CK. b) △HAK = △BCK, AH = BC. Giải a) Ta có 퐾 + = 180o (hai góc kề bù) mà = 135o ⇒ 퐾 = 180o – 135o = 45o Xét △KAC vuông tại K có: 퐾 + 퐾 + 퐾 = 180o (tổng ba góc trong tam giác) Hay 45o + 퐾 + 90o = 180o ⇒ 퐾 = 45o ⇒ △KAC vuông cân tại K ⇒ AK = CK.
File đính kèm:
bai_giang_toan_hoc_7_bai_luyen_tap_chung.pptx