Bài giảng Toán 7 - Tiết 15 - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

pptx17 trang | Chia sẻ: Thư2022 | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 15 - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Khởi 
động * Bài toán mở đầu: 40 5
 45
 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ; 40 0,8
 5 18 0
 Bài làm 
 4
 = 0,8 => Gọi là số thập phân hữu hạn 50 18
 5
 36 0,277 
 5
 = 0,277... (lặp lại chữ số 7 mãi mãi) 140
 18 126
 140
 => Gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn 
 Cứ chia mãi sẽ thế nào! TIẾT 15. BÀI 5: LÀM QUEN VỚI SỐ 
THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN CẤU TRÚC BÀI HỌC
SỐ THẬP 
PHÂN 
VÔ HẠN 
TUẦN 
HOÀN HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1) Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số thập phân hữu hạn:
 Đọc thông tin sgk/27 và ví dụ 1(sgk/27) và nêu các số trong đó là số thập phân vô 
 hạn tuần hoàn, số thập phân hữu hạn? 1) Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số thập phân hữu hạn:
-Chia tử số cho mẫu số để viết một phân số dưới dạng số thập phân, ta có thể thu 
được số thập phân kéo dài vô tận với một hay một dãy chữ số lặp lại liên tục, 
được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Chữ số(hay dãy chữ số) được lặp lại đó gọi là chu kì của số thập phân vhth
VD số thập phân vô hạn tuần hoàn:
 5 7
 ==0,277... 0,2(7) chu kì là 7; ==0,31818... 0,3(18) chu kì là 18 
 18 22
 17 −7
 − = −1,5454... = − 1,(54) chu kì là 54; = −0,31818... = − 0,3(18) chu kì là 18 
 11 22
- Ngược lại, nếu phép chia (tử cho mẫu) kết thúc(chia hết) thì số thập phân thu 
được chỉ có hữu hạn chữ số gọi là số thập phân hữu hạn.
VD số thập phân hữu hạn:
 4 15− 23 5
 =0,8; = 1,875; = − 0,92; = 0,15625
 5 8 25 32 1 1 1
* Viết các phân số dạng ; ; ;.... thành số thập phân:
 9 99 999
 Bài làm
 1
 ==0,111... 0,(1)
 9
 1
 ==0,0101... 0,(01)
 99
 1
 ==0,001001... 0,(001)
 999
 ...............................
 1
 n = 0,(000...01)
 10− 1 n−1 c / s 0 LUYỆN TẬP *Luyện tập 1(sgk/27):
 1− 2 37
 =0,25; = − 0,(18); − = − 1,85
 4 11 20
 KhiCóKhi nhận nàonào một mộtxét phângìphân khi số sốviết viếtviết một đượcđược phân thànhthành số ra sốsố số thậpthập thập phânphân phân vôhữu? hạn hạn tuần? hoàn?
 * Nhận xét 1:
 - Mỗi phân số luôn viết được thành số thập phân dưới dạng số thập phân hữu 
 hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
 - Những phân số tối giản mà mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 hoặc 5 thì viết 
 được thành số số thập phân hữu hạn
 Những phân số tối giản mà mẫu có thừa số nguyên tố khác(2 và 5) thì viết 
 được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_7_tiet_15_bai_5_lam_quen_voi_so_thap_phan_vo.pptx