Bài giảng Toán 6 - Tiết 10 - Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 6 - Tiết 10 - Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10. BÀI 7: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tính từ trái Tính từ phải Thực hiện phép tính: sang phải sang trái 5+ 3 2 5+ 3 2 5+ 3 2 = 82 =+56 = 16 = 11 Bạn nào đúng nhỉ? 1. Biểu thức Dưới đây có phải là * Các số được nối vớiTrong nhau mỗi bởi biểu các thứcphép, cáctính số(cộng , trừ, nhân, cácđược biểu nối thức với khôngnhau như? thế nào? chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. * Ví dụ: * Chú ý: a)42−+ 30 8 Phép tính cộngSố, trừ 5 .có phải là Mỗi số cũng là một biểu thức. một biểu thức? b)100 : 5.2 Phép Cáctính sốnhân 2;10;125;1000 ., chia. là các biểu thức. c)1+ 2.32 Phép tính cộng, nhân, nâng lên lũy thừa. d)( 10+ 5) : 5 Phép tính cộng, chia, dấu ngoặc tròn. Phép tính cộng, nhân, trừ, chia, e) 15+ 2. 8 −( 5 − 3) : 9 dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn. 2. Thứ tự thực hiệnMuốn các tính giáphép trị của tính biểu thức, trong một biểu thứcta làm. như thế nào? Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính từ trái 8sang+ phải 36. : 3.2 - NếuVí dụ có: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng trừ. 8+ 36 : 3.2 - (Cộng=+8, trừ) hoặc 12 ( .2nhân, chia): từ trái sang phải - Lũy=+ thừa8 nhân 24 và chia cộng và trừ. = 32 Đúng Tính từ phải Tính từ trái sang trái sang phải 5+ 3 2 Thực hiện phép tính: 5+ 3 2 5+ 3 2 = 82 =+56 = 16 = 11 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiệnVí phépdụ: tính trong các dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép timhs 3 trong dấu ngoặc nhọn 1.+− 2.( 5.3 2) .7 = (1 +) 2.( 5.3 − 8) .7 = 1 + 2.( 15 − 8) .7 =+1 2.7 .7 =+1 14 .7 ==15.7 105 Chúc mừng bạn Tính giá trị của biểu thức sau: 25.232−+ 3 125 316 25.232−+ 3 125 =25.8 − 9 + 125 =200 − 9 + 125 = 316 Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2h sau, người đó đi với vận tốc 9 km/h a) Tính quảng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau. b) Tính quảng đường người đó đi được trong 5giờ. a) 3 giờ đầu: 42km; 2 giờ sau: 18km b) 60km
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_tiet_10_bai_7_thu_tu_thuc_hien_cac_phep_tin.pptx