Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
Học song bài này, học viên có khả năng:
- Hiểu rõ vai trò của HĐVC đối với trẻ MG.
- Biết cách tổ chức HĐVC ở trường MN
- Vận dụng một số kỹ năng để tổ chức HĐVC đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ.
Mục tiêu Học song bài này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ vai trò của HĐVC đối với trẻ MG. - Biết cách tổ chức HĐVC ở trường MN - Vận dụng một số kỹ năng để tổ chức HĐVC đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ. Giá trị của hoạt động chơi đối với sự phát triển của trẻ “Chơi là công cụ quen thuộc và thoải mái nhất để trẻ tham gia vào thế giới và tương tác với người lớn.” Tại sao lại chơi???? Đặc điểm của hoạt động chơi có chất lượng Vui!! Trẻ tự xác định tốc độ chơi Về bản chất, hoạt động chơi có kết thúc mở; quá trình là yếu tố quan trọng; hoạt động chơi mang tính chất khám phá Lôi cuốn sự tham gia tích cực của những người chơi Thường sử dụng khả năng tưởng tượng và sáng tạo Sử dụng nhiều đồ dùng Yếu tố liên quan tới hoạt động chơi có chất lượng: Thời gian!!! Người lớn làm theo trẻ (hơn là định hướng và kiểm soát hoạt động chơi của trẻ) Môi trường an toàn, hấp dẫn sẽ khuyến khích sự tưởng tượng, sáng tạo và khám phá Chơi giúp trẻ phát triển : Cảm xúc Xã hội Nhận thức Thể chất Chơi ở trường mầm non Thảo luận về các thời điểm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Ở trường/lớp của bạn dành những khoảng thời gian nào cho trẻ chơi, trong thời gian bao lâu? Bạn thường khó tổ chức chơi cho trẻ ở thời điểm nào? Chương trình Giáo dục Mầm non Thời gian chơi của trẻ được phân bổ như sau: 80-90 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 30-40 phút: Học 40-50 phút: Chơi, hoạt động ở các góc 30-40 phút: Chơi ngoài trời 70-80 phút: Chơi, hoạt động theo ý thích Lựa chọn trò chơi, bố trí góc chơi “Chơi, hoạt động ở các góc”, trẻ thường chơi những loại trò chơi nào? Giáo viên cần suy xét để nhận thấy điểm mạnh của số đông trẻ, hứng thú, sở thích, xu hướng văn hóa của các gia đình... để chuẩn bị các góc chơi, trò chơi cho trẻ khi xây dựng kế hoạch Trong quá trình lựa chọn, bố trí góc chơi, cần có sự điều chỉnh phù hợp Cách tổ chức một số loại trò chơi Nêu những điểm cần thực hiện để đảm bảo việc tổ chức đáp ứng tính hứng thú, tự nguyện của trẻ. Các bước tiến hành Bổ sung một số ĐD-ĐC Chia sẻ về các nguyên liệu địa phương: bổ sung các góc trong nhà, ngoài trời Hoan nghênh sự sáng tạo. Trưng bày?! Một số lưu ý về ĐỒ CHƠI…. Một trẻ CÓ THỂ có nhiều đồ chơi Đồ chơi có giá trị và giá trị lâu dài: Nuôi dưỡng nhu cầu về hoạt động chơi tưởng tượng Có thể hỗ trợ tính tò mò về hoạt động của sự vật/hiện tượng Đòi hỏi sự tham gia của trẻ (không quan sát thụ động) Không dùng pin hoặc con chíp nhỏ Không cần đắt tiền, xa xỉ Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Không gian Số lượng góc Tạo góc Tranh trưng bày, gợi ý Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi ĐD-ĐC, phương tiện, học liệu Không phải để dùng cho những dịp/kỳ đặc biệt. Đủ để không xung đột Có nhãn để trẻ biết cái gì - cất giữ ở đâu Phù hợp tuổi của trẻ, trẻ hiểu cách sử dụng, cách chơi Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Thời gian Để trẻ tự do thỏa thuận số lượng người tham gia, ý tưởng chơi Thời gian thu dọn là một cơ hội trải nghiệm học tập của trẻ Mọi trẻ hoặc các nhóm nhỏ có thời gian, cơ hội được hoạt động, giao tiếp trực tiếp với giáo viên, ít nhất 1 lần Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Thời gian Thay đổi thời điểm hoạt động chơi ở các góc sang hoạt động ngoài trời (và ngược lại) hoặc bỏ qua hoạt động tiếp theo. Kế hoạch cho những ngày mưa hoặc quá lạnh Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Thời gian Thời gian chơi = Thời gian quan sát của trẻ của giáo viên Viết 5 ý kiến ra giấy, đổi phiếu và chia sẻ với cả lớp Khi trẻ đang chơi, bạn muốn bắt đầu tham dự cùng trẻ, bạn nói như thế nào... Khi muốn gợi ý mở rộng hoặc liên kết vai chơi cho trẻ vừa xếp hình xong một ngôi nhà/vừa cho em búp bê ăn cháo xong, bạn nói như thế nào... Khi gợi ý cho trẻ khám phá những điều mới lạ, bạn nói như thế nào... Khi trẻ có hành vi không tốt, bạn nói với trẻ như thế nào.... Khi khen ngợi trẻ vẽ xong một bức tranh đẹp, bạn nói như thế nào... Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Xây dựng và duy trì bầu không khí thân thiện, tôn trọng và tin cậy Khen trẻ, chú trọng quá trình tham gia mà không nhấn mạnh vào lỗi hay kết quả của trẻ. Khi trẻ có hành vi không tốt, cần nói với trẻ về hành vi đó, không quy kết nhân cách của trẻ Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Xây dựng và duy trì bầu không khí thân thiện, tôn trọng và tin cậy - Cố gắng thể hiện lời khen, đánh giá... trẻ một cách chân thành từ giọng nói, thái độ, ánh mắt... - Nên ngồi quỳ xuống gần hoặc cúi thấp khi trao đổi cùng trẻ để giao tiếp với trẻ bằng ánh mắt. Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Xây dựng và duy trì bầu không khí thân thiện, tôn trọng và tin cậy Thừa nhận kết quả và sự sáng tạo của trẻ: mọi kết quả đều có cơ hội trưng bày sản phẩm như nhau. Không so sánh sản phẩm của trẻ mà chỉ nhận xét về sự khác biệt. Xây dựng và duy trì bầu không khí thân thiện, tôn trọng và tin cậy Xây dựng và duy trì bầu không khí thân thiện, tôn trọng và tin cậy - Không nên nói to hoặc nói với 1 trẻ/1 nhóm trẻ mà cả lớp phải nghe thấy. - Muốn tham gia, gợi ý cho trẻ, phải đề nghị/xin phép Một số cách quản lý lớp học Cô và trẻ cùng xây dựng và thực hành một số quy định Giáo viên cần làm gương và ghi nhớ: trẻ luôn bắt chước Cần chuẩn bị một môi trường thật tốt và an toàn để mọi trẻ có cơ hội được tham gia hoạt động như nhau Tổng kết…. Trẻ có thể học và khám phá thế giới qua hoạt động chơi. Hoạt động chơi có chất lượng có những đặc điểm nhất định. Trong khi chơi, trẻ phát triển mọi mặt mà chúng cần khi đi học và cho cuộc sống sau này. Xem TV và chơi trò chơi điện tử: vui - nhưng không tạo ra hoàn cảnh thúc đẩy việc “học” của trẻ, vì vậy cần được hạn chế.
File đính kèm:
- Bai giang HD vui choi -Hoa HH 3.7.ppt