Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 21: Từ bài toán đến chương trình

Bài tập 4 ( bài 3/SGK-45) : Cho trớc 3 số dơng a, b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài ba cạnh của 1 tam giác hay không?

*Mô tả thuật toán

INPUT: Cho 3 số dơng a, b và c

OUTPUT: Thông báo “a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b, c không là độ dài ba cạnh của một tam giác”

Bước 1: Nếu a + b> c và a- b

Bước 2: Thông báo “a, b, c không là độ dài ba cạnh của một tam giác”

Bước 3: Kết thúc thuật toán.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 21: Từ bài toán đến chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lỗivì A1 kiểu sốA4 kiểu kí tựKiểm tra bài cũ Thuật toỏn là gỡ? Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm mấy bước? Nờu cụ thể cỏc bước đú?* Thuật toỏn là dóy hữu hạn cỏc thao tỏc cần thực hiện để giải một bài toỏn- Xác định bài toán- Mụ tả thuọ̃t toán- Viờ́t chương trình Xác định thụng tin đã cho (INPUT). Tìm được thụng tin cõ̀n tìm (OUTPUT) Tìm cách giải bài toán Diờ̃n tả bằng các lợ̀nh cõ̀n phải thực hiợ̀n Dựa vào mụ tả thuọ̃t toán, ta viờ́t chương trình bằng mụ̣t ngụn ngữ lọ̃p trình* Qỳa trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm cỏc bước sau: TIếT 21 - BàI 5: Từ BàI TOáN ĐếN CHƯƠNG TRìNHXác định Input và Output của bài toánVớ dụ 1: Một hỡnh A được ghộp từ một hỡnh chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hỡnh bỏn nguyệt bỏn kớnh a.4. Một số vớ dụ về thuật toỏnHỡnh Abaa1 Tính S1  2a  b {(Tính S hỡnh CN)}; 2 Tính S2   a2/2 	{(S hỡnh bán nguyệt)}; 3 Tính S  S1 + S2 và kết thúc. - OUTPUT : Diện tích của hình A. 	- INPUT: Số a là 1/2 chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật.Lưu ý: Trong biểu diễn thuật toán kí hiệu  để chỉ phép gán một giá trị cho biến. VD: S  0 (gán giá trị 0 cho biến S) TIếT 21 - BàI 5: Từ BàI TOáN ĐếN CHƯƠNG TRìNH* Thuật toỏnXác định Input và Output của bài toán- OUTPUT : Tổng của dãy số trên. - INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, ... 100.Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp S = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 100 TIếT 21 - BàI 5: Từ BàI TOáN ĐếN CHƯƠNG TRìNH4. Một số vớ dụ về thuật toỏnNhận xét:S = 0S1 = S + 1S2 = S1 + 2S3 = S2 + 3	.....	S100 = S99 + 100Bắt đầu từ S1 việc tính S được lặp đi lặp lại 100 lần theo quy luật Ssau = Strước+ ivới i tăng lần lượt từ 1 đến100. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tỡm thuật toán TIếT 21 - BàI 5: Từ BàI TOáN ĐếN CHƯƠNG TRìNH Bước 1: S  0; i  0; Bước 3: Nếu i n thi chuyển đến bước 5;Bước 4: S  S+1/i, quay lại bước 2;Bước 5: In ra giá trị của tổng S, rồi kết thúc thuật toán. TIếT 21 - BàI 5: Từ BàI TOáN ĐếN CHƯƠNG TRìNHBài tập 3: Hãy mô tả thuật toán tính diện tích S của 1 hỡnh vuông, biết chu vi của nó là P* Mô tả thuật toánINPUT: Số thực POUTPUT: Diện tích S của hỡnh vuôngBước 1: c  P/4Bước 2: S  c*cBước 3: In ra giá trị của diện tích S, kết thúc thuật toán TIếT 21 - BàI 5: Từ BàI TOáN ĐếN CHƯƠNG TRìNHBài tập 4 ( bài 3/SGK-45) : Cho trước 3 số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài ba cạnh của 1 tam giác hay không?*Mô tả thuật toánINPUT: Cho 3 số dương a, b và cOUTPUT: Thông báo “a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b, c không là độ dài ba cạnh của một tam giác” Bước 1: Nếu a + b> c và a- b <c thi thông báo “a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác” , chuyển đến bước 3Bước 2: Thông báo “a, b, c không là độ dài ba cạnh của một tam giác” Bước 3: Kết thúc thuật toán. CÁC THẦY Cễ GIÁO SỨC KHỎE. CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎIHết tiết 3

File đính kèm:

  • pptTiet 21 Tu bai toan den chuong trinh.ppt