Bài giảng Tiết tự chọn 13: Bài tập về sự ăn mòn kim loại

- Ăn mòn kim loại.Ăn mòn hóa học.Ăn mòn điện hóa

 - 3 điều kiện của ăn mòn điện hóa

 - Biện pháp chống ăn mòn kim loại

 - Nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý

 - Biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa

 - Toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết tự chọn 13: Bài tập về sự ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt tù chän 13
bµi tËp vÒ sù ¨n mßn kim lo¹i
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12C3
12C4
I. Môc tiªu bµi häc:
	1. KiÕn thøc:
	- Ăn mòn kim loại.Ăn mòn hóa học.Ăn mòn điện hóa
	- 3 điều kiện của ăn mòn điện hóa 
	- Biện pháp chống ăn mòn kim loại
	2. Kü n¨ng:
	- Nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý
	- Biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa
	- Toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại.
	3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
	§µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi bµi tËp
III. §å dïng d¹y häc:
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
	1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
	2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc.
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn vµ Häc sinh
Néi dung
10'
* HOẠT ĐỘNG 1: 
- Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa.
- HS nhớ lại các định nghĩa và trình bày.
- Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa
- HS trình bày
- Cơ chế ăn mòn điện hóa?GV khắc sâu kiến thức cho HS.
- HS trình bày
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Ăn mòn hóa học: 
-Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa-khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
-thường xảy ra khi kim loại tiếp xúc hóa chất,hơi nước ở to cao.
2.Ăn mòn điện hóa: 
a)Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa-khử,trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển động từ cực âm đến cực dương.
b)3 điều kiện ăn mòn điện hóa:
+kim loại không nguyên chất hay hợp kim Þ tạo các vi pin gồm 2 điện cực với cực âm(anot) là kim loại có tính khử mạnh và bị ăn mòn.
+2 điện cực phải tiếp xúc với nhau.
+2 điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li.
c).Cơ chế ăn mòn điện hóa:
*Anot(-): quá trình oxi hóa kim loại:
 M ® Mn+ + ne
 Mn+ tan vào dd
dòng e di chuyển đến catot
*Catot(+): quá trình khử
O2 trong dd nhận e ® OH-
 O2 + 2H2O +4e ® 4OH-
Nếu môi trường axit thì:
 2H+ + 2e ® H2­
5'
* HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP
- GV giao c©u 1:
- HS Lªn b¶ng lµm theo HD cña GV.
- GV ch÷a bæ sung
II.BÀI TẬP:
* C©u 1: So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
--- // ---
- giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn
- khác nhau:
Ăn mòn hóa học
Ăn mòn điện hóa
-e được chuyển trực tiếp đến các chất
-không cần dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn chậm
-e di chuyển từ cực âm ® cực dương tạo nên dòng điện
-có dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn nhanh
5'
- GV giao c©u 2:
- HS Lªn b¶ng lµm theo HD cña GV.
- GV ch÷a bæ sung
* C©u 2: Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?
A.vật A B.vật B
C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau
D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau
--- // ---
B. vật B vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe được bảo vệ.
5'
- GV giao bµi tËp 4/95:
- HS Lªn b¶ng lµm theo HD cña GV.
- GV ch÷a bæ sung
* BT 4/95: Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?
-Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
-Vỏ tàu thép nối với thanh đồng
--- // ---
Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước.
5'
- GV giao bµi tËp 5/95:
- HS Lªn b¶ng lµm theo HD cña GV.
- GV ch÷a bæ sung
* BT 5/95: 5/95:Cho lá Fe vào:
a)dd H2SO4 loãng
b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích?
--- // ---
a) Fe+ H2SO4 ® FeSO2 + H2 (1)
Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm
b) ngoài (1) còn có
 Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2)
Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa
Þ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh
5'
* Hoạt động 3: Toán hỗn hợp
- GV giao bµi tËp 1:
- HS Lªn b¶ng lµm theo HD cña GV.
- GV ch÷a bæ sung
* BT 1: Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư ® 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim.
--- // ---
Toán hỗn hợp .HS tự giải
mZn=2,6g Þ %Zn= 28,89%
 %Cu=71,11%
5'
- GV giao bµi tËp 2:
- HS Lªn b¶ng lµm theo HD cña GV.
- GV ch÷a bæ sung
* BT 2: Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc ® 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối lượng mỗi kim loại.
--- // ---
Cu ® Cu(NO3)2
 x x
 Ag ® AgNO3
 y y
Þ 
%Cu= 64%; %Ag= 36%
	4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
	Một thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe.M có thể là
	A.Zn 	B.Cu 	C.Ni 	D.Pb
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
	Xem l¹i c¸c BT ®· söa vµ ®äc tr­íc bµi §iÒu chÕ kim lo¹i.
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyÖt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet TC 13 - HH 12 CB.doc
Giáo án liên quan