Bài giảng Tiết tự chọn 1: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon
Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức: - Học sinh nắm được : Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của
hiđrocacbon
2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hoá hoá
học giữa các chất.
tập 3: Cho quỳ vào các dung dịch sau, quỳ chuyển màu gì: CH3NH2 à quỳ chuyển sang xanh d.d NH3 à quỳ chuyển sang xanh d.d C6H5NH2à quỳ không đổi màu d.d C6H5NH3Cl à quỳ chuyển sang đỏ Ngày soạn: 28-10-2008 Tiết tự chọn 9: BÀI TẬP VỀ AMIN VÀ AMINOAXIT A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: Tính chất hoá học của amin và aminoaxit và làm được các bài tập về tìm CTPT, CTCT hợp chất. 2, Kĩ năng: Biết cách làm các dạng bài tập liên quan đến công thức và phương trình phản ứng. B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Viết và gọi tên các đồng phân amin của C3H9N? 2,Các chất sau, chất nào có phản ứng với NaOH, HCl. Viết phản ứng: NH2-CH2-COOH, NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Giáo viên cho 3 bài tập trên bảng, học sinh suy nghĩ sau 3 phút và 3 học sinh lên bảng làm, các học sinh bên dưới làm vào vở, giáo viên quan sát, hướng dẫn. ? Thế nào là 1 amin no đơn chức? ? Thế nào là amin bậc 2? HĐ2: Giáo viên dựa vào các phản ưng học sinh viết ở phần kiểm tra đầu giờ, phân tích cho học sinh biết các phản ứng của nhóm NH2 (tác dụng với HCl), nhóm COOH(tác dụng với NaOH). Lưu ý phản ứng của aminoaxit có 2 nhóm NH2 hay 2 nhóm NaOHà Từ đó học sinh áp dụng làm BT2. ? Học sinh tính nHCl? nNaOH? ? Viết phản ứng của X với HCl? ? Học sinh tính? HĐ3: -Củng cố: Lưu ý những phần học sinh chưa chắc. -Dặn dò: Các bài tập phần amin, aminoaxit trong sách bài tập. * Bài tập về lập CTPT Bài tập 1: Amin no đơn chức X có 19,18% Nitơ về khối lượng. Tìm CTPT của X, Viết tất cả các đồng phân amin bậc 2 của X? Giải: -Amin no đơn chức: CnH2n+1NH2 à CnH2n+3N Theo đầu bài: Giải ra: n=4 à CTPT của X là C4H11N - Amin bậc 2: Amin trong phân tử có nhóm -NH- R1-NH-R2 (R1 + R2 = 4 ng.tử C) à Các đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là: CH3- NH-CH2-CH2-CH3 CH3 -NH- CH(CH3)-CH3 CH3-CH2-NH-CH2-CH3 Bài tập2: Xlà 1 aminoaxit. 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần 25g dung dịch NaOH3,2%. Tìm công thức của X? Giải: nHCl = Cm . V = 0,125 . 0,08 = 0,01 mol nNaOH = Ta thấy: nHCl = nX à X có 1 nhóm NH2 nNaOH = 2nX à X có 2 nhóm COOH à CT của X là: H2N-R-(COOH)2 Phản ứng: H2N-R-(COOH)2 + HCl à ClH3N-R-(COOH)2 0,01 0,01 0,01 à Mmuối = à ClH3N-R-(COOH)2 = 183,5 à 52,5 + R + 45.2 = 183,5 à R = 41 à R là C3H5 à Công thức của X là: H2N-C3H5-(COOH)2 Bài tập 3: Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29-10-2008 Tiết tự chọn 10: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III I: Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần amin, aminoaxit 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của amin, aminoaxit II. Chuẩn bị: - Bài tập in sẵn. III. Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Giáo viên dựa vào kết quả sự chuẩn bị của học sinh, gợi ý những bài học sinh chưa rõ, chữa nhanh những bài khó. - Phân loại học sinh để giao bài. HĐ2: Củng cố, dặn dò: Bài tập trắc nghiệm phần amin, aminoaxit. Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 8-11-2008 Tiết tự chọn 11: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME, ĐIỀU CHẾ POLIME A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: - Tính chất hoá học của polime và viết được các phản ứng điều chế polime, clo hoá polime. 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập về điều chế polime, clo hoá polime. B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Các phương pháp điều chế polime, ví dụ minh hoạ? 2, Viết phản ứng của poli butadien với HCl, của poli etilen và poli( vinylclorua) với Cl2? ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: ? Nhắc lại các phương pháp điều chế polime? - 4 học sinh lên bảng, viết các phản ứng thích hợp, trực tiếp điều chế các polime sau: Giáo viên lưu ý học sinh phân biệt nilon-6 và nilon-6,6. ? Các polime trên, loại nào thuộc loại poli amit? - Giáo viên nhận xét, chữa. HĐ2: ? Phản ứng của poli etilen và poli( vinylclorua) với Cl2 thuộc loại phản ứng gì? (Thế hay cộng?) - Giáo viên hướng dẫn BT1: ? Học sinh tính? BT2: Học sinh tự làm. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc. - Giao BT trắc nghiệm in sẵn về nhà. 1, Các phương pháp điều chế polime - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng trùng ngưng VD: Viết các phản ứng trực tiếp điều chế các polime sau: 1, Poli(vinyl clorua) 2, Nilon-6 3, Poli(metyl metacrylat) 4, Caosu buna-S 5, Tơ nitron 6, Nilon-6,6 7, Poli etilen 8, Caosu buna 9, Poli(vinyl axetat) 10, Tơ nitron 11, Poli isopren 12, Poli propilen 13, Poli etilen 14, Nilon-6,6 15, Poli stiren 16, Caosu buna-N 2, Bài toán: BT1: Clo hoá P.E thu được 1 loại polime mới trong đó Clo chiếm 20,34% về khối lượng. Tính số mắt xích P.E tác dụng với 1 phân tử Clo? -CH2-CH2-)n + Cl2 à Polime mới ( C2H4)n-1H+1Cl à à BT2: Clo hoá P.V.C thu được 1 loại polime mới trong đó Clo chiếm 62,39%% về khối lượng. Tính số mắt xích P.V.C tác dụng với 1 phân tử Clo? Tự rút kinh nghiệm: PHIẾU HỌC TẬP: 2 1, Các kim loại sau: Al, Ag, Fe , kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuCl2, viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn? . . . . . . . 2, Cho 1 lá Zn vào dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2. Zn sẽ khử ion kim loại theo thứ tự nào? A. Ag+, Pb2+, Cu2+ B. Ag+, Cu2+ , Pb2+, C. Cu2, Ag+, Pb2+ D. Pb2+ , Ag+, Cu2+ Ngày soạn: 28-11-2008 Tiết tự chọn 12: BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: - Từ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn suy ra được cấu tạo nguyên tử và tính chât. 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập về viết cấu hình e của nguyên tử và cấu hình e của ion - Ôn tập về cân bằng phản ứng oxi hoá- khử B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn? 2, Viết cấu hình e của các nguyên tử và ion sau: ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: ? Học sinh cùng viết cấu hình, tự suy ra vị trí tính chất? HĐ2: - Giáo viên hướng dẫn, sau học sinh tự làm, giáo viên kiểm tra. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc. - Giao BT về nhà. I . Từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại. Bài tập1: Viết cấu hình e của các nguyên tử kim loại sau, từ cấu hình suy ra vị trí, tính chất 12Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2 Vị trí: ô 12, chu kì 3, nhóm IIA Tính chất: Mg à 2e + Mg2+ 19K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Vị trí: ô 19, chu kì 4, nhóm IA Tính chất: K à 1e + K+ 26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIII B Tính chất: Fe à 2e + Fe2+ Fe à 3e + Fe3+ II. Hướng dẫn cân bằng nhanh phản ứng oxi hoá- khử Bài tập2: Cân bằng các phản ứng sau: Cu + HNO3 l à Al + HNO3 à N2O + .. Zn + H2SO4 đặc à Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10-12-2008 Tiết tự chọn 13: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: - Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là tính khử, thể hiện khi kim loại tác dụng với phi kim, axit và dung dịch muối. 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập về định lượng của kim loại. - Ôn tập về cân bằng phản ứng oxi hoá- khử B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Cho biết tính chất hóa học chung của kim loại. Ví dụ? 2, Cho các kim loại sau: Fe, Cu. Kim loại nào có phản ứng với O2, Cl2, S, HCl, HNO3 loãng, d.d AgNO3. Viết phản ứng? ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Giáo viên hướng dần bài tập 1,2. ? Tại sao phải trộn Fe và S trong ống kín? ? Tính số mol NO và N2O trong hỗn hợp khí? HĐ2: - Học sinh tự làm bài 3 - Giáo viên hướng dần bài 4 HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Tự ôn tập học kì I theo đề cương. * Bài tập định lượng về tính chất của KL. Bài tập 1: - Trộn lẫn 5,6 g bột Fe với 2 4 g S trong ống kín nung nóng, cho phản ứng hoàn toàn. Sản phẩm thu được cho tác dụng với HCl dư thoát ra V lít khí (đktc). Tính V? Bài tập 2: - Hoà tan m g Al trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp A gồm NO và N2O có tỉ khối so với Hiđro là 18,5. Tính m? Bài tập 3: -Hoà tan 8,86 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí (đktc). Hãy xác định tên hai kim loại. A. Ba và Zn B. Ca và Mg C. Ba và Mg D. hai kim loại khác Bài tập 4: – 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M ( có hoá trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) được chia làm 2 phần bằng nhau.. Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,128 lit H2. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,79 lit NO (đktc), kim loại M trong hỗn hợp X là: A. Al B. Mg C. Zn D. Mn. Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12-12- 2008 Tiết tự chọn 14: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương của chương trình Hoá học kì I. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. II. Chuẩn bị: Học sinh: Lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập học kì. Làm các bài tập đã cho trong đề cương. III. Thiết kế các hoạt động dạy học. * Bài tập. 1, Độ rượu: Cho 100 ml C2H5OH tác dụng hết với Na thu được 42,56 lit H2(đktc). Tính độ rượu? biết d(C2H5OH) = 0,8 g/ ml. C2H5OH 1/2 H2 a mol a/2 mol H2O 1/2 H2 b mol b/2 mol --> có hệ: a + b = n(H2).2 = 3,8 46a/0,8 + 18b = 100 --> a= 0,8 -->
File đính kèm:
- GA tu chon H12 moi.doc