Bài giảng Tiết thứ nhất: Ôn tập

MỤC TIÊU

1.HS ôn tập lại một số kiến thức quan trọng đã học ở lớp 8 như:

Các loại hợp chất: Oxit, axit, bazơ, muối

Cách lập PTHH

Các công thức tính toán

Nồng độ dung dịch

 

doc39 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết thứ nhất: Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức đã học vào thực tế, làm bài tập
-Gv có thông tin phản hồi để điều chỉnh PP dạy và học phù hợp.
-GV có cơ sở để đánh giá, xếp loại HS
Đề kiểm tra 1 tiết
Nội dung
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Trọng số
Biết(50%)
Hiểu(30%)
Vận dụng(20%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1:Tính chất, phân loại oxit, axit
2
(0.5)
2
(2)
1
(3)
5
(5.5)
2:Các oxit, axit quan trọng
3
(0.75)
1
(1)
4
(1.75)
3:Phân loại Pư hoá học, thực hành hóa học
3
(0.75)
1
(2)
3
(0.75)
Tổng
8
(2)
3
(3)
1
(3)
1
(2)
13
(10)
II. Đề bài:
Câu 1.(0.5) a, Dãy các chất nào dưới đây đề là oxit axit.
 A. H2SO4; CaO; P2O5; Na2O B. P2O5; Na2O; CO2; CO
 C. CaO; P2O5; Na2O; CO2 D. SO2 ; P2O5; SiO2; CO2
 b, Dãy các chất nào dưới đây đề là oxit bazơ
 A. Ca(OH)2; CaO; P2O5; Na2O B. P2O5; Na2O; CO2; CO
 C. CaO; FeO; Na2O; CuO D. SO2 ; P2O5; SiO2; CO2
Câu 2. (2)Khi cho lá đồng kim loại vào dd H2SO4 đặc, đun nóng.
a, Mầu của dung dịch thay đổi như thế nào? Tại sao? 
b,Víêt PTHH xảy ra.
Câu 3. (1)
Cho các chất sau: H2SO4; CaO; P2O5; CO2; CO.
a, Những chất nào tác dụng được với nhau.
b, Viết các PTHH xảy ra.
Câu 4. (1) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu đúng
a, Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 loãng:
A. Cu 
B. MgCO3
C. CuO
D. Mg
b, Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4
A. Fe3O4, MgO, P2O5, K2O, CuO 
B. Fe3O4, MgO, K2O, CuO
C. MgO, Fe3O4, SO2, CuO, K2O 
D. Fe3O4, MgO, K2O, SO2, P2O5, CuO
Câu 5: (0.25)oxit axit nào sau đõy được dựng làm chất hỳt ẩm (chất làm khụ) trong phũng thớ nghiệm?
Chọn cõu trả lời đỳng nhất 
A. SO3
C. SO2
B. N2O5
D. P2O5
Câu 6(0.25) Thờm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu bari oxit. Nhỏ vào ống nghiệm đú một giọt dung dịch phenolphtalein. Cú hiện tượng gỡ?
Chọn cõu trả lời đỳng nhất 
A. Nước trong ống nghiệm sụi lờn, dung dịch thu được cú màu hồng. 
B. Ống nghiệm núng lờn, dung dịch thu được khụng màu. 
C. Ống nghiệm lạnh đi, mẩu bari oxit tan dần, dung dịch chuyển sang màu hồng. 
D. Mẩu bari oxit cũn nguyờn, dung dịch thu được cú màu hồng. 
Câu 7(0.25)Dung dịch axit tỏc dụng với chất chỉ thị màu, làm quỡ tớm:
Chọn cõu trả lời đỳng nhất 
A. Khụng đổi màu 
C. Húa xanh 
B. Húa đỏ 
D. Kết quả khỏc 
Câu 8: (1.5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FeS2 SO2 SO3 H2SO4
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: (2) Có 3 chất chứa trong cỏc lọ bị mất nhón sau: Na2O, P2O5, CaO. Hãy trình bầy phương pháp hoá học nhận biết các chất trên
Câu 10: (1.25) Hoà tan vừa đủ một lượng CuO vào 50 ml dung dịch HCl 1M. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
II. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1.(0.5) a, B 
 b, C. 
Câu 2. (2)
a,(1) Mầu của dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam, vì axit sunfuric đặc, nóng đã tác dụng với Cu.
b,(1)Víêt PTHH: H2SO4 (dd) + Cu(r) CuSO4 (dd) + H2O(l) + SO2(k)
Câu 3. (1)
Cho các chất sau: H2SO4; CaO; P2O5; CO2; CO.
a, Những chất tác dụng được với nhau(0,25) H2SO4+ CaO; CaO + P2O5; CaO + CO2
b, Viết các PTHH xảy ra.(0.75)
H2SO4 (dd)+ CaO(r) CaSO4(dd) + H2O(l)
 3CaO(r) + P2O5 (r)Ca3 (PO4)2 (r)
CaO(r) + CO2 (k) CaCO3(r)
Câu 4. a, (0.5) 
A. Cu 
b, 
B. Fe3O4, MgO, K2O, CuO
Câu 5 
D. P2O5
Câu 6(0.25) 
A. Nước trong ống nghiệm sụi lờn, dung dịch thu được cú màu hồng. 
Câu 7(0.25) 
B. Húa đỏ 
Câu 8: (1.5) 
(1) S (r) + O2 (k) SO2(k)
(2) SO2(k) + O2 (k)SO3(k)
(3) SO3 (k)+ H2O(l) H2SO4 (dd)
Câu 9: (2) Phương pháp: 
Na2O
P2O5
CaO
H2O
dd
dd
dd
Quỳ tím
xanh
đỏ
Xanh
CO2
-
-
Kết tủa trắng
Cách làm:-Đánh dấu các lọ. Lấy ở mỗi lọ một ít chất bột, cho lần lượt vào 3 ống nghiệm tương ứng. 
-Nhỏ vài ml nước cất vào 3 ống nghiệm cho chất bột tan hết.
-Nhúng lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 mẩu giấy quỳ tím, nếu chuyển mầu đỏ là dd H3PO4 lọ bột tương ứng là P2O5, còn 2 ống nghiệm chuyển màu xanh là dd NaOH và Ca(OH)2.
-Thổi khí CO2 vào 2 ống nghiệm còn lại, ống nào có kết tủa trắng là Ca(OH)2 lọ bột tương ứng là CaO, lọ còn lại là Na2O
Các PTHH: Na2O (r)+ H2O(l) NaOH(dd) 
Na2O (r)+ H2O(l) 2NaOH(dd) 
CaO (r)+ H2O(l) Ca(OH)2 (dd) 
P2O5 (r)+ 3H2O(l) 2 H3PO4 (dd) 
Câu 10: (1.25) 
Số mol HCl tham gia phản ứng là: 50 x 1/ 1000 = 0,05 (mol) 0,25
PTHH: CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l) 0,25
Theo PTHH ta có: n HCl = 2n CuCl2 = 2 x 0,05 = 0,1 mol 0,25
Nồng độ mol/l của dung dịch là: 0,1 / 0,05 = 2 (M) 0.5
ĐS: 2 M 
Bài : 7 Tính chất hoá học của bazơ 
Bài 7
Tiết thứ: 11 Ngày soạn: 24/9/2008 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - HS nắm vững những tính chất hoá học của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi chất.
 2. Kỹ năng
-HS vận dụng những kiến thức về bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp liên quan trong đời sống.
-HS vận dụng được những tính chất của bazơ để giải một số bài tập liên quan.
3. Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỷ cho học sinh 
II. Chuẩn bị
Hoá chất: ddNaOH; CuO; quỳ tím; dd HCl; phenolphtalein.
Dụng cụ: 4 ống nghiệm; 2 ống hút; 1 giá thí nghiệm; 2 kẹp gỗ; 1 đèn cồn; 1 kiềng sắt; bát thuỷ tinh; giấy lọc.
III. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp, thảo luận tổ.
IV. Lên lớp
1.ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
Mở bài: (Như SGK)
Hoạt động của G - H
Nội dung
-HS tiến hành thí nghiệm theo trình tự như SGK.
?Nêu hiện tượng quan sát được.
?HS rút ra kết luận.
?HS nhắc lại tính chất của oxit axit, Lấy VD tác dụng với ba zơ.
?HS nhắc lại tính chất hoá học của axit, lấy VD tác dụng với bazơ.
-Gv điều chế sẵn Cu(OH)2, đựng trong ống nghiệm.
-HS lên bảng tiến hành thí nghiệm như H1.16 SGK.
?Các HS khác quan sát, nêu hiện tượng.
?Vì sao có hiện tượng đó, viết PTHH xảy ra.
-GV nêu kết luận.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm 1. Nhỏ dd NaOH vào quỳ tím.
Hiện tượng:
Thí nghiệm 2. Nhỏ dd NaOH vào dd phenolphtalein
Hiện tượng.
Kết luận: Dung dịch bazơ đôi màu quỳ tím thành màu xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dd bazơ + Oxit axit đ muối + nước
Ví dụ: 
6NaOH (dd)+ P2O5 (r) đ2Na3 PO4 (dd) +3H2O(l)
Ca(OH)2(dd) + SO2 (r) đCaSO3 (dd) + H2O(l)
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ (tan và không tan) + axit đ muối + nước
VD:
 Fe(OH)2(r) + H2SO4 (dd) đFeSO4 (dd) + 2H2O(l)
 2Fe(OH)3(r) +3H2SO4 (dd)đFe2(SO4)3(dd) +2H2O(l)
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Thí nghiệm: Nung Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng:
PTHH: Cu(OH)2 (r)CuO2 (r) + H2O2 (l)
Kết luận:
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước.
V. Củng cố. 
HS làm BT 1, 2 SGK 
VI. Dặn dò: 
-HS làm BT 3, 5 SGK
-HS khá, giỏi làm BT 4SGK, BT 7.1-7.6 SBT.
HS chuẩn bị bài 8 ( Một số bazơ quan trọng)
Điều chỉnh:.....................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 8 Một số bazơ quan trọng
Bài 8
Tiết thứ: 12,13 Ngày soạn: 24 / 9 /2008 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - HS nắm vững tính chất của một số bazơ quan trọng là NaOH, Ca(OH)2; chúng có đầy đủ những tính chất hoá học của một bazơ. Dẫn ra được những thí nghiệm hoá học chứng minh. Viết được các PTHH cho mỗi tính chất.
-HS hiểu rõ những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống, sản xuất.
 2. Kỹ năng
-HS nắm được phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công nghiệp, viết được PTĐP.
-HS biết được ý nghĩa PH của dung dịch. 
3.Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỷ cho học sinh 
II. Chuẩn bị
Hoá chất: Vôi tôi, quỳ tím, dd HCl, phenolphtalein.
Dụng cụ: 4 ống nghiệm; 2 ống hút; 1 giá thí nghiệm; 2 kẹp gỗ; 1đũa thuỷ tinh; 2cốc thuỷ tinh; giấy lọc, giấy đo PH.
III. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp, thảo luận tổ.
IV. Lên lớp
1.ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ.
-HS làm bài tập số 2/25 SGK
2.Bài mới.
Mở bài: (Như SGK)
Hoạt động của G - H
Nội dung
Hđ1. Hđ1. Tìm hiểu natri hiđroxit.
-HS quan sát mẫu vật.
-GV thông báo 
-HS nêu tính chất hoá học chung của bazơ.
-HS lấy các ví dụ đối với Na2O
-HS tự nghiên cứu SGK.
-GV liên hệ thêm trong cuộc sống và sản xuất.
-GV thông báo theo SGK.
Hđ2. Tìm hiểu Canxi hiđroxit.
-GV tiến hành pha chế theo SGK.
-GV thông báo 
-HS lấy VD minh hoạ các tính chất của bazơ bằng Ca(OH)2.
* Lưu ý: GV có thể đưa ra các tỷ lệ phản ứng theo số mol tỳ theo khả năng của HS.
-HS tự nghiên cứu SGK.
-GV thông báo.
? Thang PH có ý nghĩa gì.
A. natri hiđroxit
I. Tính chất vật lý
Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt.
Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục giấy vải, ăn mòn da
II. Tính chất hoá học
Natri hiđroxit có những tính chất hoá học của bazơ tan.
1. Đổi màu chất chỉ thị 
Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng với axit
Dung dịch NaOH + Axit đMuối + nước
VD: 
2NaOH(dd) + H2SO4 (dd) đNa2SO4 (dd) + 2H2O(l)
NaOH(dd) + HCl (dd) đNaCl (dd) + H2O(l)
3. Tác dụng với oxit axit
Dung dịch NaOH + oxit axit đMuối + nước
2NaOH(dd) + CO2 (k) đNa2CO3 (dd) + H2O(l)
2NaOH(dd) + SO2 (k) đNa2SO3 (dd) + H2O(l)
4. Tác dụng với dung dịch muối(bài 9)
III. ứng dụng
-Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt
-Sản xuất tơ nhân tạo
-Sản xuất giấy
-Sản xuất nhôm
-Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hoá chất khác.
IV. Sản xuất Natri hiđrox

File đính kèm:

  • docCHUONG 1.doc