Bài giảng Tiết thứ: 1 tuần thứ: 1: Ôn tập đầu năm

 1. kiến thức: - học sinh nhớ lại những nội dung cơ bản của hóa học lớp 8. trong đó khắc sâu những kiến thức nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học những nội dung mới ngay đầu chương trình hóa học lớp 9.

 2. kĩ năng: - rèn luyện kỹ năng viết pthh, lập cthh.

- rèn luyện kỹ năng tính toán theo pthh.

 3. thái độ: - rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.

 

doc161 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết thứ: 1 tuần thứ: 1: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o tạo ra kết tủa trắng là phân bón Ca(H2PO4)2.
- Chất còn lại là phân bón KCl.
3 Bài mới.
HĐộng của GV và HS
Nội dung
HĐ1. Mục đích: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 
* HĐộng nhóm.
? Tìm hiểu về tính chất hoá học của các chất vô cơ em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ?
GV. Đưa bảng phụ - nội dung sơ đồ câm.
HS. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau (vào bảng nhóm):
? Điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp.
? Chọn các chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên.
GV. Đưa kết quả các nhóm lên bảng. 
HS. Nhóm khác nhận xét bổ sung điền trên bảng phụ.
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Oxit bazơ
Oxit axit
MUốI
Bazơ
axit
HĐ2. Mục đích: Tìm hiểu những phản ứng hoá học minh hoạ các loại hợp chất vô cơ. 
 * HĐộng cả lớp.
- Lần lượt 9 HS lên bảng mỗi HS viết 1 PTPƯ (Sơ đồ phần I).
HS lớp chọn chất viết PTPƯ vào vở - quan sát bài làm trên bảng nhận xét - bổ sung.
+ Yêu cầu: có điền trạng thái của chất.
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ.
(1). MgO(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + H2O(l)
(2). SO3(k) + 2NaOH(dd) Na2SO4(dd) + H2O(l)
(3). Na2O(r) + H2O(l) 2NaOH(dd) 
(4). Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
(5). SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd) 
(6). KOH(dd) + HCl(dd) KCl(dd) + H2O(l)
(7). Cu(NO3)2(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) 
 + 2NaNO3(dd) (8). AgNO3(dd)+ HCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd) 
(9). HCl(dd) + NaOH (dd) NaCl(dd) + H2O(l) 
4. Củng cố.
HS. Đọc ghi nhớ sgk/41.
Phiếu học tập.
Bài tập: 1, 2, 3 sgk/41.
GV. Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu sau:
- Nhóm 1: BTập 1.
- Nhóm 2: BTập 2.
- Nhóm 3: BTập 3a.
- Nhóm 4: BTập 3b.
HS. Các nhóm trao đổi thảo luận làm BT ra bảng nhóm.
GV. Đưa kết quả các nhóm lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhóm 1: BTập 1/sgk/41.
- Thuốc thử: B dung dịch HCl.
- Khi cho 2 mẫu thử tác dụng với dd HCl mẫu thử nào tạo ra bọt khí đó là Na2CO3 
	PTPƯ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
* Nhóm 2: BTập 2/sgk/41.
	a.
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
0
0
HCl
x
0
0
Ba(OH)2
0
x
x
	b. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
	 HCl + NaOH NaCl + H2O
	 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
	 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
* Nhóm 3: BTập 3a/sgk/41.
	a. (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl2
	 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
	 (3) Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4 + 2Fe(OH)3 
	 (4) 4Fe(OH)3 + 6H2SO4 2Fe2(SO4)3 + 12H2O
 (5) 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(h)
 	 (6) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
* Nhóm 4: BTập 3b/sgk/41.
	b. (1) 2Cu + O2 2CuO
	 (2) CuO(r) + H2(k) Cu(r) + 3H2O(h)
	 (3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
	 (4) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
	 (5) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
	 (6) Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
 5. Hướng dẫn về nhà:	
* Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
- Về nhà: - học bài, làm các BT trong vở BT, sbt.
- Chuẩn bị giờ sau nội dung bài luyện tập chương I.
E. Rút kinh nghiệm:
- Về kiến thức:.
- Về phương pháp:...
- Về hiệu quả bài dạy:..
- Về chuẩn bị bài của HS:....
Ngày soạn: 22/10/2011 	 Tiết thứ: 18
	 Tuần thứ: 9
luyện tập chương I
 các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu bài dạy:
	1. Kiến thức: - HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
- Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 
	2. Kĩ năng: - HS biết giải bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất. 
	3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
B. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: GV. Bảng phụ: + Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.
 + Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. 
	2. Học sinh: - Nội dung kiến thức bài, sgk, sbt.
C. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.
D. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
9
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Trong thời gian dạy bài mới.
3. Bài mới.
HĐộng của GV và HS
Nội dung
HĐ1. Mục đích: Củng cố lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vô cơ. 
* HĐộng nhóm.
GV. Đưa bảng phụ nội dung bảng phân loại các hợp chất vô cơ (sơ đồ câm).
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
HS. Các nhóm quan sát "sơ đồ câm" thảo luận nhóm - hoàn thành nội dung trong phiếu học tập. - Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp.
Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhóm khác nhận xét bổ sung lên bảng điền hoàn chỉnh nội dung vào bảng phụ.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Phân loại các hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ VD: CaO, BaO, ...
Các hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Oxit axit VD: CO2, SO2, ...
Axit có oxi VD: HNO3, H2SO4,
...
Axit không có oxi VD: HCl, HBr,...
Bazơ tan
VD: NaOH, KOH
... 
Bazơ
không 
tan VD: Fe(OH)3
Cu(OH)2 ...
Muối axit VD:
NaHSO4
NaHCO3
...
Muối trung 
hoà VD: 
Na2CO3
Na2SO4
...
? Hợp chất vô cơ được phân thành mấy loại lớn?
? Mỗi loại lại được phân loại ntn? Cho VD cụ thể của mỗi loại?
GV. Giới thiệu t/chất hoá học của các loại hợp chất qua sơ đồ (bảng phụ).
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
Nhiệt phân huỷ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Axit
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
axit
Muối
+ H2O
+ H2O
? Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của oxit, bazơ, axit, muối?
? Ngoài những t/chất của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những t/chất nào?
HS. - Tác dụng với muối 2 muối mới.
- Tác dụng với kim loại muối mới + kloại mới.
- Bị nhiệt phân huỷ nhiều chất mới.
HĐ2. Mục đích: - Biết giải bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
* HĐộng nhóm.
HS. Đọc yêu cầu BT1.
GV. Chia lớp làm 8 nhóm (2 nhóm 1 nội dung).
HS. Các nhóm trao đổi làm BT.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhóm khác nhận xét bổ sung Viết các PTPƯ trên bảng.
HS. Đọc yêu cầu BTập 2/sgk.
- Trao đổi nhóm trả lời theo gợi ý của GV.
? NaOH có t/dụng được với HCl? Có khí thoát ra không?
? Trong không khí khí nào làm đục nước vôi trong?
HS. Đọc yêu cầu BT3/sgk/43
GV. Hướng dẫn HS làm BT.
? Cho biết yêu cầu của bài toán?
? Muốn tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung ta phải làm như thế nào?
? Công thức tính n =? ; m = ?
HS. m = n . M
HS. Khá lên bảng làm BT.
HS. Lớp làm vở BT - nhận xét bài làm trên bảng.
? Muốn tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc ta làm ntn?
II. Bài tập.
1. BTập 1 sgk/43.
(1) Oxit:
a. Oxit bazơ + nước: CaO + H2OCa(OH)2
b. Oxit bazơ + axit: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 
c. Oxit axit + nước: SO2 + H2O H2SO3
d. Oxit axit + bazơ: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 
e. Oxit axit + oxitbazơ: CO2 + CaO CaCO3
(2) Bazơ:
a. Bazơ + oxitaxit: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
b. Bazơ + axit: Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
c. Bazơ+ muối: 2NaOH+ CuSO4Na2SO4+Cu(OH)2
d. Bazơ: Mg(OH)2(r)MgO(r) + H2O(h)
(3) Axit:
a. Axit + kloại: 2HCl + Fe FeCl2 + H2 
b. Axit + bazơ: HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
c. Axit + oxit bazơ: H2SO4 + FeO FeSO4 + H2O
d. Axit + muối: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
(4) Muối: 
a. Muối + axit: Ba(NO3)2 + H2SO42HNO3 + BaSO4
b. Muối +bazơ: CuSO4+2NaOHNa2SO4+Cu(OH)2 
c. Muối + muối: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
d. Muối + kloại: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag
e. Muối : 2KClO3 2KClO2 + O2
2. BTập 2 sgk/43.
- ý (e) đúng.
- NaOH có t/dụng được với dd HCl, nhưng không giải phóng ra khí - để có khí bay ra làm đục nước vôi trong thì NaOH đã t/dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này t/dụng với dd HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối Cacbonat (Na2CO3) muối này được tạo thành do NaOH đã t/dụng với Cacbon đioxit (CO2) trong không khí.
2NaOH(r) + CO2(k) Na2CO3(r) + H2O(l)
Na2CO3(r) + HCl(dd) NaCl(dd)+ H2O(l) + CO2(k)
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r)+H2O(l)
3. BTập 3 sgk/43.
Tóm tắt: 0,2 mol
 mNaOH = 20 (g) trộn
 a. PTPƯ?
 b. m chất rắn thu được sau khi nung?
 c. m các chất tan có trong nước lọc?
Giải: a. CuCl2(dd)+2NaOH(dd)Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)(1) 
Theo PT: 1mol 2mol 1mol 2mol
Theo bài: 0,2mol0,4mol 0,2mol 0,4mol
 Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h) (2)
TheoPT(1): 0,2mol 0,2mol
 nNaOH (đã dùng) = = 0,5 (mol).
b. Khối lượng CuO thu được là: 
 mCuO = 80 . 0,2 = 16 (g).
c. Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
- Trong nước lọc có hoà tan 2 chất là NaOH dư và NaCl sinh ra trong PƯ (1).
- Khối lượng NaOH dư:
 nNaOH trong dd = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol) 
 mNaOH = 40 . 0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc theo PT (1).
 mNaCl = 58,5 . 0,4 = 23,4 (g).
4. Củng cố.
GV. Nhận xét giờ luyện tập.
 5. Hướng dẫn về nhà:	
* Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
- Về nhà: - Học bài, hoàn chỉnh các BT đã chữa. làm các BT trong sbt.
- Ôn lại các kiến thức đã học về hợp chất vô cơ từ đầu năm nay.
- Chuẩn bị nội dung tường trình giờ sau THành.
E. Rút kinh nghiệm:
- Về kiến thức:.
- Về phương pháp:...
- Về hiệu quả bài dạy:..
- Về chuẩn bị bài của HS:....
Ngày soạn: 22/10/2011 	 Tiết thứ: 19
	 Tuần thứ: 10
Thực hành: 
tính chất hóa học của bazơ và muối
A. Mục tiêu bài dạy:
	1. Kiến thức: Biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối.
- dd muối tác dụng với kim loại, với dd muối khác và với axit.
	2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
	3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hoá học.
B. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: Hóa chất: dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4(l), Fe.
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút. 
	2. Học sinh: - Nội dung kiến thức bài, sgk, sbt, bản tường trình (chưa có nội dung phần hiện tượng giải thích). 
C. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm.
D. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
Ngà

File đính kèm:

  • docHOAHOC9.doc