Bài giảng Tiết thứ: 1: Mở đầu môn hoá học

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.

2. Kỹ năng: Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống.

3. Thái độ: Tự thu thập , tìm kiếm kiến thức , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện trong tư duy óc suy luận sáng tạo.

 

doc139 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết thứ: 1: Mở đầu môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí:
V= n. 22,4 (lít). (4).
*Thể tích của 0,25 mol khí CO2 (đktc) là: 
 (5)
Ví dụ: 
n(mol)
m(gam)
V(l)
Số PT
CO2
0,01
0,44
0,224
0,06.1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2.11023
SO3
0,05
4
1,12
0,3.11023
CH4
0,25
4
5,6
1,5.1023
4.Củng cố: -Kiểm tra phần ghi vào ô trống.
 - HS đọc phần ghi nhớ.
 	-5 công thức cần ghi nhớ.
5.Dặn dò:
	-Học bài. Làm bài tập:: 1,2,3 (sgk-76)
 Ngày soạn:
Tiết 28: LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập.
-Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
2. Kỹ năng: Củng cố các kiến thức về công thức hoá học của đơn chất, hợp chất.
3. Thái độ: Rèn luyện HS cách tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Luyện tập, vận dụng, củng cố.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 a.Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất?
 áp dụng tính: m của: 0,35mol K2SO4(M = 174g).
 0,15mol ZnO (M = 81g).
 b.Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích? 
 Tính:V của 0,125mol CO2 , 0,75mol NO2 .
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Hoạt động 1:
-Chữa bài tập 3sgk:
-HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c.
-HS 2 nêu cách làm.
-Học sinh 3 nêu cách làm và giải bài tập.
2.Hoạt động 2: Bài tập ở bảng phụ.
*Bài tập: Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Xác định công thức hợp chất A.
-GV gợi ý cho HS làm từng bước.
-Xác định ký hiệu của R.
-Khối lượng mol của A.
*Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Xác định công thức của B.
-GV hướng dẫn xác định MB
-Xác định R.(MR).
1.Bài tập 3:
a. 
b. .
c. 
nhh= 0,01+ 0,02 + 0,02 = 0,05mol
Vkhí= 0,05. 22,4 = 1,12l.
2.Bài tập:
R là kim loại Na. Công thức hợp chất A là: Na2O.
* 
Vậy R là S. Công thức hoá học của hợp chất B là: SO2.
 4.Củng cố: 
 -Cho HS nhận xét sự thay đổi của khối lượng hỗn hợp theo thành phần hỗn hợp.
5.Dặn dò: 
 -Ôn các công thức tính, công thức chuyển đổi.
 -Bài tập: 3,6 (sgk- 67), 19.2, 19.3 (sbt). 
 Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 29: Tỷ khối của chất khí 	 
A.MỤC TIÊU
-Học sinh biết cách xác định tỷ khối của chất khí A đối với khí B và biết cách xác định tỷ khối của chất khí đối với không khí.
-Biết vận dụng công thức giải bài tập.
-Củng cố khái niệm mol, công thức tính.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 -Hỏi đáp, gợi mở, quan sát, dẫn dắt.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Tranh vẽ cách thu một chất khí, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 a.Viết công thức chuyển đổi giữa n, m, V. 
 áp dụng giải bài tập 4 sgk- 67.
 b.Làm bài tập 5 sgk- 67.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Hoạt động 1:
-HS nhận xét:
+ Bơm khí hydro vào bóng bay.
+ Thổi khí CO2 vào bóng bay.
?Khí nào nhẹ hơn.
?Tính tỷ khối như thế nào.
-GV viết công thức tính tỷ khối lên bảng.
*GV đưa bài tập vận dụng ở bảng phụ.
Bài tập: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần. (GV gợi ý).
-GV cho HS làm bài tập và chấm 5 quyển vở lấy điểm.
-GV hướng dẫn HS trả lời.
*Bài tập 2: (Bảng phụ).Điền vào các ô trống:.
MA
d (A/H2)
?
32
?
14
?
8
-HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả.
-GV giới thiệu các khí có trong bảng: SO2 , N2 , CH4.
*Bài tập 2: GV từ công thức: Tính tỷ khối của chất khí. Nếu B là không khí thì tính như thế nào.
*Bài tập vận dụng: Các khí SO3 , C3H6 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.
-HS thảo luận nhóm nêu cách giải và kết quả.
1.Bằng cách nào để có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí khí B:
*Công thức tính:
Trong đó: dA/B là tỷ khối khí A so với khí B.
-MA là khối lượng mol khí A.
- MB là khối lượng mol khí B.
*Bài tập: 
Trả lời: 
-Khí CO2 năng hơn khí H2 : 22 lần.
-Khí Cl2.H2 : 35,5 làn. 
MA
d (A/H2)
64 (SO2)
32
28 (N2)
14
16 (CH4)
8
2.Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần:
4.Củng cố:
HS đọc phần em có biết.(Trang 96).
?Vì sao khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng, đáy ao hồ.
5.Dặn dò: - Học bài -Đọc ghi nhớ.
 - Bài tập về nhà: 1,2,3 ()sgk
.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 30: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC A.MỤC TIÊU
-Từ công thức hoá học HS biết câch xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố .
-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố HS biết cách xác định công thức hoá học.
-Biết cách tính khối lượng nguyên tố trong một lượng hợp chất hoặc ngược lại.
-Rèn kỹ năng tính toán hóa học có liên quan đến d, n, m V. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 -Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 a.Viết công thức tính tỷ khối của khí A so với khí B và không khí?
b.Vận dụng tính d của CH4, SO3 , CO so với H2.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Hoạt động 1:
GV đưa ví dụ 1 sgk.
-GV hướng dẫn các bước làm bài tập.
-HS tính M của KNO3.
-Xác định số mol nguyên tử.K, N , O.
-Tính thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất.
-Cách 2 tính % của oxi.
*GV đưa 2 ví dụ lên bảng.
-HS thảo luận.
-HS lamg bài vào vở.
2.Hoạt động 2:
-GV đưa ví dụ ở bảng phụ .
-Ví dụ: sgk.
-GV cho HS thảo luận nhóm 
-HS đưa phương pháp giải từng bước và viết dạng công thức tổng quát.
-HS tính số mol mỗi nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất là:
*GV đưa ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần là: 28% Mg , 14,29% C còn lại là O. Biết khối lượng mol hợp chất A là 84. Xác định công thức hoá học của hợp chất A.
-GV cho HS thảo luận .
-Gọi lần lượt HS giải từng phần.
1.Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:
*B1: Tính M của hợp chất.
*B2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất.
-Trong 1mol KNO3có :
+1 mol nguyên tử K.
+1N.
+3O.
*B3: Tính thành phần % mỗi nguyên tố:
*Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng các nguyên tố trong Fe2O3.
2.Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất:
*Ví dụ 1:
+B1: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất.
+B2: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất.
+B3: Suy ra chỉ số x,y z.
Giải:
*Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất .
nCu= 1mol ; nS= 1mol ; nO= 4mol.
Công thức hợp chất: CuSO4.
*Ví dụ 2: 
Công thức hoá hoch của hợp chất: CuCO3.
4.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ.
5.Dặn dò: Học bài , làm bài tập 1,2,4,5 (sgk).
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 31: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC 
 A.MỤC TIÊU
-Củng cố công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích, số mol. 
-Học sinh luyện tập thành thạo các dạng tính toán theo công thức hoá học.
-Rèn kỹ năng vận dụng làm toán hoá học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 -Luyện tập, củng, cố, khắc sâu, vận dụng.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 a.Tính thành phần % các nguyên tố trong FeS2?
 b.Bài tập 2 (sgk).
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Hoạt động 1:
-GV đưa bài tập 1 (Bảng phụ).
*Bài tập: Hợp chất khí A có 82,35%N , 17,65% H .Hãy cho biết :
a.Công thức hoá học của hợp chất A.Bết tỷ khối của A đối với H2 là 8,5.b.Túnh số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1,12l khí A.(đktc).
-HS thảo luận đưa ra cách giải.
-Tính MA.
-Tính mN , mH .
-Tính nN , nH .
-HS viết công thức hoá học của hợp chất.
*Phần B GV gợi ý cho HS làm.
-HS nhắc lại số avogadro.
2.Hoạt động 2: 
*GV đưa bài tập 2: 
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3.
-HS thảo luận nhóm.
-Nêu cách làm
-HS giải bài tập.
-Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3
3.Hoạt động 3:
*Bài tập: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 chứa trong 2,3 gam Na
-HS nhận xét bài tập khác bài tập trước như thês nào.
-Tính M của Na2SO4.
-Tính m của Na2SO4. 
1.Bài tập tính theo công thức hoá học có liên quan đến tỷ khối hơi chất khí:
a. 
Công thức hoá học của hợp chất A là:
NH3.
b.
-Số mol nguyên tử N trong 0,05mol NH3 là:0,05mol.Số nguyên tử N: 
N= 0,05.6.1023= 0,3.1023 nguyêntử.
-Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là: 0,15mol. Số nguyên tử H:
N= 0,15. 6.1023= 0,9.1023 nguyên tử.
2.Bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất:
*HS 1:
a.Tính : 
b.Tính %: 
c.Tính khối lượng mỗi nguyên tố:
3.Bài tập 3:
Trong 142 gam Na2SO4 có 46gam Na
 X gam..2,3gam Na.
4.Củng cố:
-Nhắc lại các kiến thức về cách giải bài tập.
5.Dặn dò:
-Nắm cách làm bài tập. 
-Làm bài tập: 4,5,6 (sgk). 21.3 , 21.5 , 21.6 (sbt).
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A.MỤC TIÊU
-Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài học cho HS biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia và sản phẩm.
-Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học, cách làm toán, sử dụng công thức hoá học, công thức chuyển đổi giữa n,m V,N.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 -Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
a.Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học?
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Hoạt động 1:
-GV cho HS đọc ví dụ trong sgk.
-GV gợi ý hướng dẵn cách giải theo các bước .
-HS làm ví dụ 1 sgk.
*Gv đưa ví dụ 2: (Bảng phụ): Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a.Lập phương trình.
b.Tính khối lượng ZnO thu được?
c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).
-Hs viết công thức tính n,m V.
-Gọi 2 HS làm bài.
2.Hoạt động 2:
*Bài tập : Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam Al2O3.
a.Lập phương trình phản ứng.
b.Tính a, x.
-GV cho HS thảo luận nhóm .
-HS làm các bước trên.
-HS báo cáo kết quả.
--Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính có được không.
1.Tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
*Các bước giải: 
-Đổ

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 chuan kt.doc