Bài giảng Tiết : Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 5)

1. Kiến thức Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH

 Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
4. AREN: CnH2n-6 (n ³ 6)
a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen.
b) Hóa tính:
Phản ứng thế: Br2, HNO3.
Phản ứng cộng: H2, Cl2.
I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC
Hoạt động 1
Hỏi: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học?
Gv: Nhận xét, bổ sung
GV: hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh họa.
GV: Cho hs thấy sự thay đổi: bản chất, số lượng, thứ tự ngtử ---› thay đổi chất.
Gv: Nhận xét, bổ sung
II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
Hoạt động 2
Hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa đồng đẳng? lấy ví dụ
Gv: Nhận xét, bổ sung
Hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa đồng phân? Có mấy loại đồng phân, lấy ví dụ.
GV: Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc loại chất gì: no, không no, có thể chứa những loại nhóm chức nào?
* Thứ tự viết:
Đồng phân mạch cacbon
Đồng phân vị trí.
Đồng phân nhóm chức.
Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi).
Hoạt động 3:
GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào? Tính chất hóa học của những hợp chất hữu cơ đó?
Chú ý: Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất.
Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O ® CH2-CH2 + 2MnO2 +2KOH ½ ½
OH OH
Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần:
VD :
HCºCH + Ag2O AgCºCAg¯ + H2O Bạc axetilua (vàng)
Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen
Dặn dò: Chuẩn bị bài ESTE
Bài tập về nhà: Viết các đp có thể có của:
	a) C6H14 ; b) C5H10
	c) C5H12O ; d) C4H11N
	e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 Bài 1
ESTE
˜ - v - ™
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
	Biết được:
Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc – chức) của este.
Tính chất hĩa học: Phản ứng thủy phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hĩa).
Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hĩa.
Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
Hiểu được: Este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng
Viết được cơng thức cấu tạo của este cĩ tối đa 4 nguyên tử cacbon.
Viết các phương trình hĩa học minh họa tính chất hĩa học của este no, đơn chức.
Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hĩa học.
Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hĩa.
B. TRỌNG TÂM
Đặc điểm, cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức).
Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.
C. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. 
D. CHUẨN BỊ
GV: Dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dung dịch axit sunfuric, dung dịch natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn.
HS: Ơn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới. 
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 	 1. Ổn định (5’)
 	 2. Bài mới (40’)
Hoạt động giáo viên & học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 (10’)
GV: Cho hs viết ptpư lần lượt giữa ancol etylic, ancol amylic với axit axetic.
HS: Viết ptpư phân tích cơ chế pư đi đến phương trình pư este hóa tổng quát
GV: Hỏi este được hình thành như thế nào?
HS: Phân tích phản ứng rút ra kết luận
GV hướng dẫn cách gọi tên este. 
HS: Gọi tên các este sau đây: 
HCOOCH3, C2H3COOCH3, C2H5COOCH3.
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
 H2SO4 đ,to
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
 H2SO4 đ,to
RCO OH + H OR’ RCOOR’ + H2O
 Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR’ este.
Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at
 HCOOCH3: Metyl focmiat
 C2H3COOCH3: M etyl acrylat
 C2H5COOCH3: Metyl propionat
Hoạt động 2 (5’)
HS: Đọc sgk phân tích các thông tin
GV: Liên hệ thực tế.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 SGK
Hoạt động 3 (10’)
GV: Thực hiện thí nghiệm (sgk)
HS: Quan sát hiện tượng TN, giải thích, viết ptpư với etyl axetat.
GV: Cho hs hiểu được bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đo.ù
GV hướng dẫn hs hình thành pt phản ứng thủy phân dạng tổng quát. 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 1. Phản ứng thuỷ phân:
 H2SO4, to
RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH 
 Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều).
 2. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) 
 RCOOR’ + NaOH to RCOONa + R’OH
 Bản chất: Pư xảy ra một chiều
Hoạt động 4 (10’)
 GV: Giới thiệu pp đ/c este
 HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este
HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat 
 HS: Tham khảo sgk 
IV. ĐIỀU CHẾ
 + Phương pháp chung:
 H2SO4, to
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O 
xt, to
 + Đ/c Vinyl axetat 
CH3COOH + HCºCH CH3COOCH=CH2
IV. ỨNG DỤNG SGK
Củng cốø: (5’) Cho HS nhắc lại khái niệm, phương trình phản ứng
Dặn dòø: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài lipit
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 Bài 2
 LIPIT
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Kiến thức
Biết được
Khái niệm & phân loại lipit.
Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tính chất hóa học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi không khí.
Kỹ năng
Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của chất béo.
Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học.
Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.
Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
B. TRỌNG TÂM
Khái niệm và cấu tạo chất béo.
Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự chất béo).
C. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.
D. CHUẨN BỊ
 GV: Lý thuyết và phương trình phản ứng.
 HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Ổn định (5’)
 2. Kiểm tra bài cũ (10’)
 3. Bài mới (30’)
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 (5’)
GV giớùi thiệu cho hs biết được khái niệm và các loại lipit.
HS: Đọc sgk
I. KHÁI NIỆM
Hoạt động 2 (10’)
GV giới thiệu cho hs biết được khái niệm chất béo.
GV: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết công thức chất béo dạng tổng quát.
HS: Viết chung của chất béo.
GV giới thiệu cho hs biết được một số axit béo thường gặp. 
HS: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên (thí dụ sgk).
HS: Đọc sgk
II. CHẤT BÉO
 1. Khái niệm
 Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). 
 Công thức cấu tạo chung: 
 R1, R2, R3 là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. 
 Các axit béo tiêu biểu:
 C17H35COOH: axit stearic 
 C17H33COOH: axit oleic 
 C15H31COOH: axit panmitic 
 2. T/c vật lí
 Chất lỏng (dầu thực vật), chất rắn (mỡ động vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp (vì không có lk hyđro).
 Hoạt động 3 (5’)
GV: Y/c hs nhắc lại t/c hóa học của este.
HS : Trình bày 
GV: Hỏi chất béo cũûng là este, vậy t/c hóa học như thế nào?
HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin
GV: giới thiệu phản ứng xà phòng hóa.
HS: Viết ptpư với triolein → tristearin
 3. Tính chất hóa học
 a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
b. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ)
c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no): sgk
 4. Ứng dụng (sgk)
Củng cốø: (5’) 	Chất béo là gì ? Từ cấu tạo các em có nhận xét gì? 
Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo là gì, víêt ptpứ
Cho HS nhắc lại khái niệm, phương trình phản ứng
Dặn dòø: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 Bài 3
KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT
GIẶT RỬA TỔNG HỢP
˜ - v - ™
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức 
	Biết được:
Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp.
Phương pháp sản xuất xà phòng; Phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
Nguyên nhân tạo nên tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
 	2. Kĩ năng
Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống.
Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
 3. Thái độ 
Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Bảo vệ tài nguyên môi trường.
B. TRỌNG TÂM
Thành phần chính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 (10’)
GV : Xà phòng là gì?
HS: Đọc k/n xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit cho ví dụ minh họa chất thành phần chính của xà phòng.
GV: Giúp cho hs hiểu cơ bản về xà phòng.
Hs: Đọc ppsx xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit viết ptpư thuỷ phân chất béo → xà phòng.
Gv: Giới thiệu ppsx xà phòng hiện nay
Hs: Xem qui trình và ptpư (sgk)
I. XÀ PHÒNG
 1. Khái niệm
 2. Phương pháp sản xuất
Hoạt động 2 (10’)
HS: Đọc k/n chất tẩy rữa tổng hợp (sgk), 
GV: Giúp hs hiểu được xà phòng khác chất tẩy rửa về thành phần, nhưng chúng có cùng mục đích sử dụng.
Hs: Đọc ppsx chất tẩy rữa tổng hợp (sgk), xem sơ đồ điều chế ptpư sgk.
Gv: Giới thiệu một số chất tẩy rữa tổng hợp hiện nay.
II. CHẤT GIẶT RỮA TỔNG HỢP
 1. Khái niệm
Những hợp chất không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng được gọi là chất giặt rử

File đính kèm:

  • docchuong este.doc
Giáo án liên quan