Bài giảng Tiết 9: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit (tiết 4)

MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học và làm các bài tập thực hành hóa học

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng:
Tiết 9: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit 
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học và làm các bài tập thực hành hóa học 
3..Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, môi sắt
Hóa chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, quì tím, dd BaCl2
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định lớp :( 1, )
B.Kiểm tra bài cũ: ( 3/ )
 Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinhvà phòng thí nghiệm : ( 3/ )
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinhvà kiểm tra lại các đồ dùng thí nghiệm .
? Nhắc lại tính chất hoá học của oxit, axit
HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- HS: Nhắc lại lí thuyết 
C . Bài mới : 
 Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm (10/ )
: Hướng dẫn HS các bước làm thí
 nghiệm:
Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm
Nhỏ 1 -2 ml dd HCl vào ống nghiệm
Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng
? Thử dd sau phản ứng bằng quì tím
 hoặc phenolftalein màu của thuốc thử
 thay đổi như thế naò?
? Viết PTHH
 1.Tính chất hóa học của oxit:
 a)Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với H2O
HS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
HS: Ghi lại hiện tượng quan sát được và viết ptpư
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 + Q
 ( r ) ( l ) (r )
 Hoạt động 3 : b.Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với H2O (10/ )
GV: Hướng dẫn các bước làm thí nghiệm
Đốt một ít P2O5( bằng hạt đậu) vào
 bình thủy tinh miệng rộng
Cho 3 ml H2O vào bình , đậy nút,
 lắc nhẹ.
Thử dd bằng quì tím
Nhận xét, kết luận về tính chất hóa
 học của P2O5 . Viết PTHH
HS : Một nhóm làm thí nghiệm mẫu cho các nhóm quan sát .
HS: Nhận xét : Giấy quỳ tím đỏ .Dung dịch tạo thành là dung dịch axit
4P + 5O2 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 
HS: kết luận P2O5 là oxit axit.
 Hoạt động 4 : 2 . Nhận biết các dung dịch:( 15/ )
 Thí nghiệm 3: Bài tập thực hành :
Thí nghiệm 3: Có 3 lọ mất nhãn
 đựng một trong 3 dd là: H2SO4;
HCl; Na2SO4 . Hãy tiến hành các
 thí nghiệm nhận biết các lọ:
GV: Hướng dẫn cách làm: Phân
 biệt các chất phải dựa vào tính 
chất hóa học khác nhau của chúng
? Vậy 3 chất trên có những tính
 chất khác nhau như thế nào?
GV: Đưa ra sơ đồ nhận biết
H2SO4
HCl
Na2SO4
Quì
 tím
Đỏ
Đỏ
Tím 
nhận 
biết
 tách
 được
BaCl2
Có
 kết tủa
Không
 có kết 
tủa
b.Cách tiến hành:
- Ghi số thứ tự 1,2,3 cho mỗi lọ ban đầu
- Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẩu giấy quì tím
+ nếu Quì tím không đổi mầu thì lọ đựng Na2SO4 
+ Nếu quì tím chuyển màu đỏ thì lọ  và lọ  đựng HCl và H2SO4 
Lấy 1ml dd axit đựng trong mỗi lọ vào ống nghiệm ( Ghi thứ tự giống thứ tự ban đầu). Nhỏ 1 -3 giọt BaCl2 vào mỗi ống nghiệm
+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu có STT  là ddH2SO4
+ Nếu ống nghiệm nào không xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu có STT  là
 dd HCl
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 
 HS: Nghe và theo dõi giáo viên hướng dẫn . 
HS:Phân loại : 
+ Dung dịch axit :H2SO4 loãng , HCl, 
+ Dung dịch muối : Na2SO4.
HS : ghi nhận cách tiến hành .
HS : Các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
 Hoạt động 5 : II) Viết bản tường trình : ( 6/ )
GV : Hướng dẫn học sinh làm bản tường trình vào vở thực hành theo mẫu.
Gv: Yêu cầu thu hồi hoá chất , rửa dụng cụ thí nghiệm , vệ sinh phòng thí nghiệm.
 HS : Làm tường trình thực hành .
D Bài tập về nhà :
 - ôn tập lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra 45/ .
V. Rút kinh nghiệm:
....................................................................... Ngày soạn: 15 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng:
Tiết 10: Kiểm tra
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Thiết lập ma trận hai chiều:
Khái niệm
Giải thích
tính toán
Tổng
Biết
TNKQ: 3
3
Hiểu
TL: 1
TL: 1
2
Vận dụng
3
1
1
5
Tổng
6
2
2
10
III. Đề bài:
Phần A: Trắc nghiệm khách quan : 
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với axit”
A. SO2 ; Na2O ; CaO ; NO	B. Na2O ; N2O5; CO; MgO
C. K2O ; CaO ; Na2O	D. K2O ; SO2 ; P2O5 
Câu 2: Cho các chất sau: H2SO4 ; CuO ; Fe; CO ; Ca(OH)2 ; CaCl2 
Hãy chọn các chất thích hợp vào chỗ trong các phương trình sau:
a. . + 2HCl CuCl2 + H2O
b. CO2 + . CaCO3 + H2O
c. Cu +  CuSO4 + SO2 + H2O
d. ..+ H2SO4 FeSO4 + H2
e. 2HCl + Ca(OH)2 ..+ H2O
g. CuO + . Cu + CO2
Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dd sau: NaOH ; HCl ; H2SO4 
Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dich trên:
A. Dung dịch BaCl2 	C. quì tím
B. dung dịch BaCl2 và giấy quì	D. Tất cả đều sai.
Phần B: Tự luận :
Câu 4: Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa:
S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 Na2SO4 5 BaSO4
Câu 5: Hòa tan 14 g sắt bằng một khối lượng dd H2SO4 9,8% ( Vừa đủ)
Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
 IV) . Đáp án – biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1: 0,5 đ
Câu 2: 3đ
Câu 3: 0,5 đ
Câu 4: 2,5 đ
Câu 5: 3,5 đ
Chọn C
Chọn đúng mỗi chất
Chọn B
Viết đúng mỗi sự chuyển hóa
Đổi nFe = 14: 56 = 0,25 mol
Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 
Theo PT nH2SO4 = nFe = 0,25 mol
m H2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 (g)
a. mdd H2SO4 = .100% = 250(g)
b. Theo PT nFe = nH2 = 0,15 mol
VH2 ( ĐKTC) = 0,25 . 22,4 = 3,36 ( l )
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
V) Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 9 10.doc