Bài giảng Tiết 9: Luyện tập: Oxit (tiếp)

MỤC TIấU

 1. Kiến thức

 - Hiểu sâu hơn và củng cố lại tính chất hoá học của oxit, viết đợc phơng trình phản ứng.

 - áp dụng công thức tính nồng độ % vào giải bài tập liên quan đến oxit.

 - Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ % của dung dịch.

2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ %, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9: Luyện tập: Oxit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 9. Luyện tập: OXIT
I . MỤC TIấU
 1. Kiến thức
	 - Hiểu sâu hơn và củng cố lại tính chất hoá học của oxit, viết đợc phơng trình phản ứng.
 - áp dụng công thức tính nồng độ % vào giải bài tập liên quan đến oxit.
 - Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ % của dung dịch.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ %, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung dịch liên quan đến nồng độ %.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ %, PTHH, công thức tính số mol.
III HOẠT Đệ̃NG DẠY -HỌC
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- ?1. Nêu TCHH của oxit bazơ? Minh hoạ bằng PTHH?
- ?2. Nêu TCHH của oxit axit, minh hoạ bằng PTHH?
- GV yêu cầu hs nhận xét, bổ sung kiến thức.
- Cho điểm HS làm bài và chốt lại kiến thức
- HS1 Trình bày:
+ Tác dụng với nớc
BaO + H2O -> Ba(OH)2
+ Tác dụng với axit
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 -> CaCO3
- HS2 Trình bày
+ Tác dụng với nớc
SO3 + H2O -> H2SO4
+ Tác dụng với dd bazơ
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + BaO -> BaSO3
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Tính chất hoá học của oxit
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập 5.
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập 5 SGK – T21.
Bài 5. SGK T21.
 (5) (6) (7)
 (1) (2) (3) (4) SO2 -> H2SO3 -> Na2SO3 -> SO2
S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 (10)
 (8) Na2SO3 (9) Na2SO4 -> BaSO4
- GV gợi ý, giúp đỡ nhóm yếu.
- Kiểm tra kiến thức của nhóm.
- Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV lu ý cho HS điều kiện để xảy ra phản ứng.
- Dựa vào phần nhận biết muối sunfat và axit sufuric để làm phản ứng 9, 10.
- Chốt lại kiến thức.
Bài 2. Cho các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, Na2O. Chất nào tác dụng đợc với:
a) Nớc
b) Axit HCl
c) NaOH.
- Hãy viết PTHH
+ GV gợi ý: Hãy dựa vào tính chất hoá học của oxit “ phần kiểm tra bài cũ”
+ Giúp đỡ HS nhóm hoạt động còn yếu.
+ Chú ý CuO không tác dụng với oxit axit.
- Chú ý: P2O5 tác dụng với H2O, NaOH sẽ xuất hiện gốc PO4(III).
- Chốt lại kiến thức:
- HS thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* HS tự rút ra kiến thức:
1) S + O2 -> SO2
 Xt, t
2) 2SO2 + O2 -> 2SO3
3) SO3 + H2O -> H2SO4
4) H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2O
5) SO2 + H2O -> H2SO3
6) H2SO3 + Na2O -> Na2SO3 + H2O
7) Na2SO3 + 2HCl -> NaCl + SO2 + H2O
8) SO2 + Na2O -> Na2SO3
9) H2SO4 + Na2O -> Na2SO4 + H2O
10) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
- HS tiếp tục thảo luận theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HS rút ra kiến thức:
a) Nớc
SO2 + H2O -> H2SO3
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
b) HCl
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
c) NaOH
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH -> 2Na3PO4 + 3H2O
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 6/ SGK T6
- GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt số liệu.
- GV yêu cầu HS đề xuất cách giải.
- Hớng dẫn:
+ mCuO = 1,6 (g) --> nCuO =?
+ mH2SO4 = ? --> nH2SO4 = ?
- Hãy so sánh xem sau phản ứng chất nào hết, chất nào d?
- Khối lợng dung dịch:
mdd = mdm + mct = 100 + 1,6 = 101,6 g
- Hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tập.
- Chốt lại kiến thức
- Bài tập 2 SGK – T6.
Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2.
Hãy cho biết chất nào phản ứng với nhau từng đôi một, viết PTHH.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 3’.
- Đứng tại chỗ trình bày.
- 1 HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Đề xuất cách giải.
- HS khác bổ sung.
- HS đứng tại chỗ trình bày.
* HS tự rút ra kiến thức dới hớng dẫn của giáo viên:
a) 
Ta có: nCuO = 1,6: 80 = 0,02 mol
mH2SO4 = 20.100/100 = 20 g
--> nH2SO4 = 20: 98 = 0,2 mol
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
b)
Theo PT nH2SO4 = nCuO = 0,02 mol
Theo bài nH2SO4 = 0,2 mol
Suy ra axit d:
 mH2SO4 = 20 – 98.0,02 = 18,04 g
Khối lợng dung dịch sau phản ứng là:
mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (g)
--> C%(CuSO4) = 0,02 .160.100%/101,6 = 3,15%
--> C%(H2SO4) = 18,04.100%/101,6 = 17,76%
- Hoạt động cá nhân.
- Đứng tại chỗ chỉ ra đợc các cặp phản ứng với nhau.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* HS tự rút ra kiến thức:
- Tự viết PT vào vở.
4.Củng cố- Dặn dò
a.Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nồng độ phần % của dung dịch là gì? giải thích ý nghĩa các đại lợng?
- Những điều cần chú ý khi giải bài tập 6.
- GV chú ý cho HS xác định dạng bài tập chất hết, chất d sau phản ứng.
b Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học.
- Ôn lại tính chất hoá học của axit.
- Bài tập về nhà:
Cho 100 (g) dd NaOH 4% tác dụng với 200 (g) dd HCl 3,65%.
a) Viết PTHH.
b) Sau phản ứng chất nào còn d có khối lợng bao nhiêu?
c) Tính C% các chất sau phản ứng.
+ HD tính số mol NaOH và HCl xác định chất hết, chất d sau phản ứng.

File đính kèm:

  • docTC 99.doc