Bài giảng Tiết 9 – Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit (tiết 1)
- MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
2/ Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học, kĩ năng làm thí nghiệm hoá học với lượng nhỏ hoá chất.
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm.trong học tập và trong thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học.
Ký duyệt Ngày soạn:17./09/2011. Ngày giảng: 20/09/2011 TIẾT 9 – BÀI 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT. I- MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit. 2/ Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học, kĩ năng làm thí nghiệm hoá học với lượng nhỏ hoá chất. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm...trong học tập và trong thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học. II- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), kẹp gỗ (2), lọ thuỷ tinh miệng rộng (1), muôi sắt (1), đế sứ , muôi thuỷ tinh (1), đèn cồn (1). - Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, quỳ tím, các dung dịch HCl, Na2SO4, BaCl2. 2/ Học sinh: - Ôn tập tính chất hoá học của oxit, axit, cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat. 3/ Phương pháp: Thí nghiệm của học sinh. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../.... 9A2: .../.... 2/ Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ) 3/ Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV HS GV HS GV GV 2/ Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu mục tiêu, nội dung, cách tiến hành các thí nghiệm trong bài thực hành. Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm HS báo cáo trước toàn lớp về 3 thí nghiệm: Tên TN, dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành, những điểm cần lưu ý. Đại diện nhóm học sinh báo cáo: - Mục tiêu: HS tiến hành thí nghiệm về tính chất hoá học của oxit, axit. Giúp củng cố kiến thức tác dụng của oxit với nước, cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat. - Nội dung, cách tiến hành 3 TN Nghiên cứu cách tiến hành và ghi nhớ. Yêu cầu nhóm HS tiến hành thí nghiệm theo các bước như nội dung SGK. Ghi lại hiện tượng, giải thích và viết PTHH. Quan sát hoạt động cụ thể của mỗi nhóm, nhận xét và hướng dẫn điều chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt động của nhóm. Hướng dẫn HS đánh số thứ tự 1,2,3 cho mỗi lọ đựng dd ban đầu rồi tiến hành TN. Thí nghiệm 3: Nhận biết các dung dịch. (Bài tập thực hành) + Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút + Hoá chất: Các dung dịch H2SO4, HCl, và Na2SO4. + Cách tiến hành: SGK. Chú ý: Học sinh có thể có những cách làm và lựa chọn thuốc thử khác nhau. * Nhóm HS khác lắng nghe và bổ sung, hoàn thiện. * Nhóm HS thực hiện thí nghiệm đồng loạt. Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép. Nhận xét, đánh giá, hoàn thiện. I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước. -Hiện tượng: -Giải thích và PT: 2.Thí nghiệm 2: Phản ứng của PO với nước. -Hiện tượng: -Giải thích và PT: 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết các dung dịch GV GV 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết tường trình giờ thực hành theo mẫu đã thống nhất ở lớp 8. Yêu cầu mỗi HS viết tường trình thí nghiệm. II/ VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH *) HS viết tường trình theo mẫu gồm các nội dung: - Cách tiến hành thí nghiệm. - Các hiện tượng quan sát được. - Giải thích và viết PTHH. 4 Kiểm tra đánh giá. - Hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh dụng cụ và phòng thực hành. - Nhận xét, đánh giá tổng thể toàn bộ buổi thực hành; thống nhất cho điểm thao tác. 5 Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị nội dung: “Kiểm tra 1 tiết” Ký duyệt –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn:......./09/2011. Ngày giảng: .../09/2011. TIẾT 10: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức : - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong các kiến thức về Oxit và axit. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày vấn đề về hóa học, kỹ năng tính toán, viết PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục tính trung thực trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án, ma trận đề. Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Oxit. -Tính chất hóa học của Oxit, khái quát về sự phân loại oxit, -- Một số oxit quan trọng -TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit: - Sù ph©n lo¹i oxit, -TÝnh chÊt, øng dông, ®iÒu chÕ canxi oxit vµ lu huúnh ®ioxit. -Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của 1 số oxit -Ph©n biÖt ®îc mét sè oxit cô thÓ. -TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng cña oxit trong hçn hîp hai chÊt. Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1,0 2 0,5 3,5 (35%) Axit. - Tính chất hóa học của Axit. - Một số axit quan trọng -TÝnh chÊt ho¸ häc cña axit: -TÝnh chÊt, øng dông, c¸ch nhËn biÕt axit HCl, H2SO4 lo·ng vµ H2SO4 ®Æc (t¸c dông víi kim lo¹i, tÝnh h¸o níc). Ph¬ng ph¸p s¶n xuÊt H2SO4 trong c«ng nghiÖp. -ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc chøng minh tÝnh chÊt cña H2SO4 lo·ng vµ H2SO4 ®Æc, nãng. -NhËn biÕt ®îc dung dÞch axit HCℓ vµ dung dÞch muèi clorua, axit H2SO4 vµ dung dÞch muèi sunfat. -TÝnh nång ®é hoÆc khèi lîng dung dÞch axit HCℓ,H2SO4 trong ph¶n øng. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 3 4 (40%) Mối liên hệ giữa Oxit và Axit -Oxit t¸c dông víi níc t¹o thµnh dung dÞch axit. - Quan sát hiện tượng rút ra kết luận, viết được PTHH về mối quan hệ giữa oxit và axit. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 (25%) Tổng số câu 3 1 2 1 1 1 9 Tổng số điểm 1,5 (1,5%) 2 (20%) 1 (10%) 2 (20%) 0,5 (5%) 3 (30%) 10(100%) 2/ Học sinh: - Ôn lại những tính chất hoá học của oxit, axit. 3/ Phương pháp: - Sử dụng các phương pháp: Kiểm tra – Đánh giá. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../.... 9A2: .../... 2/ Kiểm tra bài cũ: (không tiến hành) 3/ Kiểm tra: (Giáo viên phát đề cho HS). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hoá học (Thời gian: 45’) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1: . Dãy những oxit nào sau đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với axit là: A. K2O , CaO , Na2O B. SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O C. CaO , MgO, CO , Na2O D. SO2 , N2O5 , CO2 P2O5 Câu 2. Để nhận biết được 2 dung dịch H2SO4 và HCl có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây ? A. NaCl ; B. BaCl2 ; C. NaOH ; D. Na2SO4 Câu 3: . Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng: Tạo chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh Tạo chất khí làm đục nước vôi trong CuO tan ra tạo dung dịch có màu xanh Không có hiện tượng gì Câu 4: . Phương pháp nào sau đây có thể điều chế khí SO2? Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl Cho muối sufit tác dụng với axit Cho muối sunfat tác dụng với kiềm Câu 5: . Hòa tan P2O5 vaò nước rồi cho quì tím vào dung dịch có hiện tượng: A. Quì tím chuyển màu xanh C. Quì tím chuyển màu đỏ B . Quì tím không chuyển màu. D. Quì tím chuyển màu vàng Câu 6: . Cho 2,8 g sắt phản ứng hết với dung dịch axit clohidric tạo thành muối sắt (II)clorua. Khối lượng dung dịch axit clohidric cần dùng : A. 365 (g) B. 3,65 (g) C. 36,5 (g) D. 0,365 (g) Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hai chất rắn CaO, P2O5. Viết các phương trình hóa học. Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành phương trình theo dãy biến hóa sau: SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 (Ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có) Câu 9. (3 điểm) Cho một lượng mạt sắt dư vào 800 ml dung dich H2SO4 thu đựơc 3,36 lít H2 (ở đktc) Tính khối lượng sắt đã phản ứng Xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1.A; 2.B ; 3.C ; 4.C ; 5.C ; 6.B ; Phần II. Tự luận Câu 7 (2 điểm) Hòa tan 2 chất rắn vào nước. Cho quì tím vào các mẫu thử + mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ => dd axit => chất rắn ban đầu là P2O5 + mẫu làm quì tím chuyển màu xanh=> dd bazơ => chất rắn ban đầu là CaO PTHH: P2O5 + 3 H2O ® 2 H3PO4 CaO + H2O ® Ca(OH)2 0,25điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 8 (2 điểm) (1) SO3 + H2O H2SO4 (2) H2SO4đặc + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2 (3) SO2 + H2O H2SO3 (4) H2SO3 + 2 NaOH Na2SO3 + 2H2O (HS viết đúng PT nhưng chưa cân bằng hay thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 9 (3 điểm) PTHH: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 ↑ Số mol H2 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Theo phương trình : Số mol Fe = Số mol H2 = 0,15 mol Khối lượng Fe tạo thành là: m = 0,15 . 56 = 8,4 g Số mol H2SO4 = Số mol H2 = 0,15 mol Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: CM = 0,15 : 0,8 = 0,8175M 0,5 0, 5 0, 25 0,5 0,25 0,5 0,5 IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Thu bài, nhận xét. - Chuẩn bị bài: “Tính chất hóa học của bazơ” ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
File đính kèm:
- TIẾT 9 + 10 - BÀI 6. THỰC HÀNH VỀ OXIT VÀ AXIT, KIỂM TRA 1 TIẾT.doc